nghiên cứu thiết kế http://beau.vn/vi vi 3 bài học từ lịch sử phát triển của design system http://beau.vn/vi/3-bai-hoc-tu-lich-su-phat-trien-cua-design-system <span class="field field--name-title field--type-string field--label-hidden">3 bài học từ lịch sử phát triển của design system</span> <span class="field field--name-uid field--type-entity-reference field--label-hidden"><span lang="" about="/vi/user/85" typeof="schema:Person" property="schema:name" datatype="">content2</span></span> <span class="field field--name-created field--type-created field--label-hidden">T5, 08/10/2023 - 14:14</span> <a href="/vi/uxui-Trai-Nghiem-Nguoi-Dung-Giao-Dien-Nguoi-Dung-02" hreflang="vi">UX/UI</a> <p><span id="cke_bm_1223S" style="display: none;"> </span></p> <p>Trong khi chúng ta đều muốn thiết kế những thứ mới mẻ và độc đáo nhất mỗi khi tiếp cận một dự án, sự thật là cách tiếp cận vậy khó phù hợp với một công ty quy mô lớn. Chậm chạp, thiếu nhất quán, khó duy trì, đó là tất cả những hạn chế của việc thiết kế sản phẩm số mà không có hệ thống thiết kế (design system) chuẩn chỉnh.</p> <p>Ngày nay, bạn có thể bắt gặp design system tại các công ty lớn nhỏ, nhưng đây không phải là một phát kiến mới. Các giải pháp phần mềm theo module có thể tái sử dụng đã xuất hiện từ năm 1960, và nhiều ngành đã có thư viện dữ liệu để tham khảo từ lâu.</p> <a href="/vi/nghien-cuu-thiet-ke" hreflang="vi">nghiên cứu thiết kế</a> <a href="/vi/he-thong-thiet-ke" hreflang="vi">hệ thống thiết kế</a> <div class="f-img" style="margin-bottom: 45px"> <img src="/sites/default/files/2023-08/cover.jpg" alt="3 bài học từ lịch sử phát triển của design system"> </div> <div class="desktop-space" style="height: 100px"></div> <div class="mobile-space" style="height: 50px"></div> <div class="item-paragraph"> <div class="container-custom"> <div class="row"> <div class="col-xl-6 offset-xl-3 col-xxl-6 offset-xxl-3"> <h2><p>Hôm nay, hãy cùng bước qua các trang sử về sự phát triển và đổi mới của hệ thống thiết kế, và xem những bài học đã được rút ra để design system trở nên phổ biến như ngày nay.</p> </h2> </div> </div> </div> </div> <div class="item-paragraph"> <div class="container-custom"> <div class="row"> <div class="col-xl-6 offset-xl-3 col-xxl-6 offset-xxl-3"> <div class="relateEntry-detail"> <h3 class="f-title">Bài viết liên quan</h3> <ul class="f-list"> <li><a href="/vi/he-thong-thiet-ke-design-system">Hệ thống thiết kế (Design System) — Nghệ thuật để mở rộng thiết kế <span class="f-icon"><i class="agency-arrow-right"></i></span></a></li> <li><a href="/vi/goc-nhin/he-thong-luoi-trong-thiet-ke-website-tu-nguyen-ly-den-thuc-tien">Hệ thống lưới trong thiết kế website - Từ nguyên lý đến thực tiễn <span class="f-icon"><i class="agency-arrow-right"></i></span></a></li> <li><a href="/vi/customer-journey-mapping-cjm-ban-do-hanh-trinh-trai-nghiem-khach-hang">Customer Journey Mapping (CJM) - Bản đồ hành trình trải nghiệm khách hàng (CX) <span class="f-icon"><i class="agency-arrow-right"></i></span></a></li> </ul> </div> </div> </div> </div> </div> <div class="item-paragraph"> <div class="container-custom"> <div class="row"> <div class="col-xl-6 offset-xl-3 col-xxl-6 offset-xxl-3"> <div class="f-text"> <p>Trong khi chúng ta đều muốn thiết kế những thứ mới mẻ và độc đáo nhất mỗi khi tiếp cận một dự án, sự thật là cách tiếp cận vậy khó phù hợp với một công ty quy mô lớn. Chậm chạp, thiếu nhất quán, khó duy trì, đó là tất cả những hạn chế của việc thiết kế sản phẩm số mà không có hệ thống thiết kế (design system) chuẩn chỉnh.</p> <p>Ngày nay, bạn có thể bắt gặp design system tại các công ty lớn nhỏ, nhưng đây không phải là một phát kiến mới. Các giải pháp phần mềm theo module có thể tái sử dụng đã xuất hiện từ năm 1960, và nhiều ngành đã có thư viện dữ liệu để tham khảo từ lâu.</p> <p>Hôm nay, hãy cùng bước qua các trang sử về sự phát triển và đổi mới của hệ thống thiết kế, và xem những bài học đã được rút ra để design system trở nên phổ biến như ngày nay. Biết đâu bạn có thể áp dụng những bài học này vào quy trình thiết kế sản phẩm của chính mình đấy.</p> <h2>Thư viện mẫu là sự khởi nguồn cho hệ thống design system</h2> <p><img alt="Thư viện mẫu là sự khởi nguồn cho hệ thống design system" data-entity-type="file" data-entity-uuid="bfa54953-6f87-49e5-8269-8c95198029b0" height="800" src="/sites/default/files/Why%20UX%20Behavior%20design%20works_0.jpg" width="1200" /></p> <p>Trước khi design system trở thành quy chuẩn cho UI/UX design, các thư viện mẫu đã được nhiều nhà thiết kế sử dụng để quy chuẩn hoá các thành phần được sử dụng nhiều lần. Thư viện này sẽ định nghĩa các các thành phần tương tác, cách hiển thị, và kể cả cách code. Chức năng chưa có nhiều, nhưng đây là điểm khởi đầu cho một thiết kế nhất quán.</p> <p>Thúc đẩy bởi nhu cầu hiểu rõ hơn về thế giới UI, các nhà thiết kế đã bắt đầu tạo ra các trang tài nguyên trực tuyến như <a href="https://ui-patterns.com/" target="_blank">UI Patterns</a> và hướng dẫn quy chuẩn về thiết kế UI/UX. Các bộ sưu tập chớm nở này cố gắng thu thập các ví dụ thiết kế điển hình như một hướng dẫn cho tương lai. Chúng cũng giúp mở đường cho nhà thiết kế UX UI để họ có một ngôn ngữ chung khi thảo luận về các quy tắc tốt nhất trong ngành.</p> <p><strong>Bài học rút ra:</strong> Hãy theo dõi và học hỏi từ đồng nghiệp cũng như đối thủ thường xuyên để hoàn thiện hệ thống thiết kế của bạn. Các quy tắc đang dần hình thành, và việc trao đổi từ sớm sẽ giúp bạn trở thành những người đi đầu.</p> <p><strong>Đọc thêm:&nbsp;<a href="https://beau.vn/vi/he-thong-thiet-ke-design-system" target="_blank">Hệ thống thiết kế (Design System) — Nghệ thuật để mở rộng thiết kế</a></strong></p> <h2>Khuôn khổ tạo nên sức mạnh</h2> <p>Vào đầu những năm 2010, đã có một sự thay đổi lớn về các loại sản phẩm số được thiết kế và các nền tảng để triển khai. Mọi người và doanh nghiệp bắt đầu nhận thấy sự lớn mạnh nhanh chóng của công nghệ di động. Các phần mềm desktop và các trang web được thiết kế bằng Flash đã nhường chỗ cho các ứng dụng di động và giao diện người dùng (UI) đa nền tảng đầy năng động.</p> <p>Để đáp ứng những thay đổi này, nhà thiết kế Brad Frost đã có một ý tưởng tuyệt vời gọi là &nbsp;Thiết kế Nguyên tử (Atomic Design). Thay vì chỉ mô phỏng sản phẩm dựa trên các thư viện hiện có, Atomic Design tạo ra một framework mà nhà thiết kế UX có thể xây dựng thư viện của riêng mình để tái sử dụng các thành phần.</p> <p>Brad Frost cho rằng bằng cách nhìn vào các yếu tố thiết kế theo module, chúng ta có một sự linh hoạt chưa từng có trong lịch sử hệ thống thiết kế. Mặc dù phương pháp này có khác biệt với thư viện mẫu (đặc biệt là quy định về các quy tắc tốt nhất), đây là lần đầu tiên chúng ta thấy một design system cung cấp hướng dẫn sử dụng cùng với các yếu tố bên trong.</p> <p><strong>Bài học rút ra</strong>: Hãy tiếp cận theo hướng các module có thể tái sử dụng. Đây không phải là hạn chế sự sáng tạo; mà là làm cho việc đưa ra một số quyết định dễ dàng hơn để có thể tập trung vào những ý tưởng tổng thể.</p> <h2>Thế giới mới của Material Design</h2> <p><img alt="Thế giới mới của Material Design" data-entity-type="file" data-entity-uuid="489e4630-774a-4fa5-9fdc-4a7d413c89a4" height="446" src="/sites/default/files/Why%20UX%20Behavior%20design%20works-1.jpg" width="1200" /></p> <p>Mặc dù không phải là design system lớn đầu tiên, một trong những hệ thống thiết kế đã gây ảnh hưởng lớn nhất là Material Design của Google. Khi ra mắt vào năm 2014, Google đã cố gắng kết hợp các quy tắc tốt nhất từ cả thư viện mẫu và ý tưởng Thiết kế Nguyên tử của Brad Frost.</p> <p>Mục tiêu chính của Material Design là tạo ra một ngôn ngữ thiết kế thống nhất trên tất cả các thiết bị, nền tảng và kích thước màn hình. Vì các sản phẩm của Google có sự phổ biến và quy mô rất lớn, việc có các yếu tố được sử dụng phổ biến (cùng với các hướng dẫn về nơi và khi nào sử dụng) là rất quan trọng để duy trì một cảm giác thống nhất.</p> <p>Việc ra mắt Material Design không chỉ đơn giản là có thêm một bộ sưu tập các yếu tố mẫu có thể được nhân bản và tái sử dụng. Đây còn là một tập nguyên tắc đã được chứng minh là hiệu quả. Các hướng dẫn của Material Design đã là một trang quan trọng trong lịch sử hệ thống thiết kế mà hầu hết designer bây giờ đều phải tham khảo.</p> <p><strong>Bài học rút ra</strong>: Chỉ có một thư viện bao gồm các yếu tố là không đủ. Sự hướng dẫn, các quy chuẩn, và hướng đi chung được cung cấp trong hệ thống thiết kế mới là yếu tố quan trọng nhất để đem đến sự thống nhất trên các nền tảng ngày càng đa dạng mà một doanh nghiệp phải tiếp cận.</p> <p><strong>Đọc thêm:&nbsp;<a href="https://beau.vn/vi/tai-sao-team-design-can-mot-design-hub" target="_blank">Tại sao Team Design cần một Design Hub?</a></strong></p> <h2>Tiếp theo là gì?</h2> <p>Gần đây, các công ty như IBM, Airbnb và Uber đã triển khai các hệ thống thiết kế - Design System toàn diện nhằm cải thiện trải nghiệm người dùng và đơn giản hóa công việc của các designer lẫn developer.</p> <p>Tại Beau, chúng tôi đã thường xuyên triển khai hệ thống thiết kế toàn diện cho khách hàng của mình trong quá trình thiết kế sản phẩm, cũng như giúp định hướng cho các nền tảng mà doanh nghiệp muốn hướng tới trong tương lai. Tương lai đang đầy hứa hẹn, và design system sẽ là nền tảng cho những bước tiếp vững chắc.</p> </div> </div> </div> </div> </div> <div class="field field--name-field-other-articles field--type-entity-reference field--label-above"> <div class="field__items"> <a href="/vi/he-thong-thiet-ke-design-system" hreflang="vi">Hệ thống thiết kế (Design System) — Nghệ thuật để mở rộng thiết kế</a> <a href="/vi/chung-ta-co-nen-bo-viec-xay-dung-chan-dung-khach-hang" hreflang="vi">Chúng ta có nên bỏ việc xây dựng chân dung khách hàng - persona?</a> <a href="/vi/no-luc-nhan-thuc" hreflang="vi">Nỗ lực nhận thức: Quá trình khác biệt hóa hình thức để đáp ứng nghệ thuật</a> <a href="/vi/3-ly-do-de-dau-tu-nhieu-hon-vao-trai-nghiem-nguoi-dung" hreflang="vi">3 lý do để đầu tư nhiều hơn vào UX - trải nghiệm người dùng</a> <a href="/vi/ai-nang-cao-trai-nghiem-khach-hang" hreflang="vi">Triển khai AI để nâng cao trải nghiệm khách hàng</a> <a href="/vi/xay-dung-thuong-hieu-cham-toi-trai-tim" hreflang="vi">Xây dựng thương hiệu chạm tới trái tim trong thời đại nhiễu nhương</a> </div> </div> <div class="field field--name-field-hidden-article field--type-boolean field--label-above"> Off </div> Thu, 10 Aug 2023 07:14:12 +0000 content2 387 at http://beau.vn Behavioral Design - Thiết kế Hành vi: Cách áp dụng tâm lý học hành vi vào thiết kế trải nghiệm người dùng http://beau.vn/vi/tam-ly-hoc-hanh-vi-trong-thiet-ke-trai-nghiem-nguoi-dung <span class="field field--name-title field--type-string field--label-hidden">Behavioral Design - Thiết kế Hành vi: Cách áp dụng tâm lý học hành vi vào thiết kế trải nghiệm người dùng</span> <span class="field field--name-uid field--type-entity-reference field--label-hidden"><span lang="" about="/vi/user/85" typeof="schema:Person" property="schema:name" datatype="">content2</span></span> <span class="field field--name-created field--type-created field--label-hidden">T6, 07/21/2023 - 11:20</span> <a href="/vi/uxui-Trai-Nghiem-Nguoi-Dung-Giao-Dien-Nguoi-Dung-02" hreflang="vi">UX/UI</a> <p><span id="cke_bm_1223S" style="display: none;"> </span></p> <p>Thiết kế một trải nghiệm đòi hỏi một designer phải nhập tâm hoàn toàn vào cuộc sống của đối tượng mục tiêu. Theo nguyên tắc của các chuyên gia UX, bạn cần “đặt mình vào vị trí của người dùng”.</p> <p>Việc thấu cảm người dùng được thực hiện qua việc thực hiện phỏng vấn, persona, trường hợp sử dụng (use cases), luồng người dùng (user flow), bản đồ hành trình (journey maps), phân loại nhóm, v.v. Tất cả đều là một nỗ lực để thu hút chính xác những người mà doanh nghiệp muốn gây ảnh hưởng nhất.</p> <p>Nhưng mọi nghiên cứu và số liệu có thể trở nên vô nghĩa nếu ngay từ đầu khái niệm về hành vi người dùng đã sai lệch. Thiết kế hành vi - Behavioral Design là chìa khoá quan trọng để thấu hiểu đối tượng mục tiêu và cách họ ra quyết định. Sử dụng phương pháp này, bạn có thể quan sát các loại hành vi cụ thể và áp dụng vào quá trình thiết kế sản phẩm.</p> <a href="/vi/tam-ly-hoc" hreflang="vi">tâm lý học</a> <a href="/vi/thiet-ke-hanh-vi" hreflang="vi">thiết kế hành vi</a> <a href="/vi/nghien-cuu-thiet-ke" hreflang="vi">nghiên cứu thiết kế</a> <div class="f-img" style="margin-bottom: 45px"> <img src="/sites/default/files/2023-07/cover_2.jpg" alt="Tâm lý học hành vi trong thiết kế trải nghiệm người dùng"> </div> <div class="desktop-space" style="height: 100px"></div> <div class="mobile-space" style="height: 50px"></div> <div class="item-paragraph"> <div class="container-custom"> <div class="row"> <div class="col-xl-6 offset-xl-3 col-xxl-6 offset-xxl-3"> <h2><p>Thiết kế hành vi - Behavioral Design là chìa khoá quan trọng để thấu hiểu đối tượng mục tiêu và cách họ ra quyết định.</p> </h2> </div> </div> </div> </div> <div class="item-paragraph"> <div class="container-custom"> <div class="row"> <div class="col-xl-6 offset-xl-3 col-xxl-6 offset-xxl-3"> <div class="relateEntry-detail"> <h3 class="f-title">Bài viết liên quan</h3> <ul class="f-list"> <li><a href="/vi/hinh-khoi-trong-thiet-ke-web-tam-ly-hoc-va-nhan-thuc-thi-giac">Hình khối trong Thiết kế Web: Tâm lý học và Nhận thức thị giác <span class="f-icon"><i class="agency-arrow-right"></i></span></a></li> <li><a href="/vi/kien-thuc-thiet-ke-co-ban-tam-ly-hoc-hinh-dang">Kiến thức thiết kế cơ bản: Tâm lý học nhận thức của hình dạng <span class="f-icon"><i class="agency-arrow-right"></i></span></a></li> <li><a href="/vi/goc-nhin/vai-tro-cua-cultural-insight-trong-phan-tich-hanh-vi-nguoi-tieu-dung">Vai trò của Cultural Insight trong phân tích hành vi người tiêu dùng <span class="f-icon"><i class="agency-arrow-right"></i></span></a></li> </ul> </div> </div> </div> </div> </div> <div class="item-paragraph"> <div class="container-custom"> <div class="row"> <div class="col-xl-6 offset-xl-3 col-xxl-6 offset-xxl-3"> <div class="f-text"> <p>Thiết kế một trải nghiệm đòi hỏi một designer phải nhập tâm hoàn toàn vào cuộc sống của đối tượng mục tiêu. Theo nguyên tắc của các chuyên gia UX, bạn cần “đặt mình vào vị trí của người dùng”.</p> <p>Việc thấu cảm người dùng được thực hiện qua việc thực hiện phỏng vấn, persona, trường hợp sử dụng (use cases), luồng người dùng (user flow), bản đồ hành trình (journey maps), phân loại nhóm, v.v. Tất cả đều là một nỗ lực để thu hút chính xác những người mà doanh nghiệp muốn gây ảnh hưởng nhất.</p> <p>Nhưng mọi nghiên cứu và số liệu có thể trở nên vô nghĩa nếu ngay từ đầu khái niệm về hành vi người dùng đã sai lệch. <strong>Thiết kế hành vi - Behavioral Design</strong> là chìa khoá quan trọng để thấu hiểu đối tượng mục tiêu và cách họ ra quyết định. Sử dụng phương pháp này, bạn có thể quan sát các loại hành vi cụ thể và áp dụng vào quá trình thiết kế sản phẩm.</p> <h2>Thiết kế Hành vi - Behavioral Design là gì?</h2> <h3>Thiên kiến nhận thức và tác động của chúng đối với hành vi người dùng:</h3> <p>Thiên kiến ​​nhận thức là những lối tắt và khuôn mẫu cố hữu trong suy nghĩ của con người có thể ảnh hưởng đến việc ra quyết định. Những thành kiến ​​này thường xảy ra một cách vô thức và có thể tác động đáng kể đến cách người dùng tương tác với các ứng dụng hoặc website.</p> <p>Ví dụ: Thiên kiến xác nhận (Confirmation bias) có thể khiến người dùng tìm kiếm thông tin nhằm xác nhận niềm tin hiện có của họ, trong khi Thiên kiến cố định (Anchoring bias) có thể làm sai lệch hành vi dựa trên thông tin ban đầu nhận được.</p> <h3>Vậy thiết kế hành vi là gì?</h3> <p><img alt="Vậy thiết kế hành vi là gì?- Behavioral Design là gì" data-entity-type="file" data-entity-uuid="b350204d-8e9c-4715-a6be-4b3e0b6a679e" height="800" src="/sites/default/files/Why%20UX%20Behavior%20design%20works.jpg" width="1200" /></p> <p>Thiết kế hành vi kết hợp Tâm lý học, Thiết kế, và Công nghệ để tìm hiểu cách mọi người hành động và tìm ra cách để kích hoạt họ thay đổi hành vi. Thiết kế hành vi UX cố gắng xác định các thiên kiến và phần thưởng mà họ đang tìm kiếm.</p> <p>Tương tự UX design, Thiết kế Hành vi lấy người dùng làm trung tâm để phát triển phần mềm và ứng dụng. Cảm xúc và nhu cầu của người dùng có tác dụng hướng dẫn quá trình phát triển sản phẩm với các trigger (điểm kích hoạt) để khiến người dùng thực hiện các hành động nhất định. Về cơ bản, công thức Thiết kế hành vi là:</p> <p class="text-align-center"><em><strong>Hành vi của người dùng = Khả năng hành động + Động lực + Điểm kích hoạt</strong></em></p> <p>Một điểm kích hoạt được đặt đúng chỗ, như một nút Mua Ngay đúng nơi, sẽ nhẹ nhàng tạo ra khả năng và động lực để người dùng hoàn thành một hành động. Và đó là cách thiết kế hành vi trở nên quan trọng trong việc thiết kế UX.</p> <h2>Áp dụng khoa học thiết kế hành vi trong UX như thế nào</h2> <p>Bằng cách hiểu các nguyên tắc hình thành thói quen và thiên kiến nhận thức, các nhà thiết kế có thể tạo ra trải nghiệm khuyến khích người dùng áp dụng các hành vi mong muốn. Khi đã hình thành thói quen, người dùng tạo nên sự gắn kết lâu dài với sản phẩm.</p> <p>Các designer có thể tận dụng kiến ​​thức hành vi để đặt các giá trị mặc định thông minh phù hợp với sở thích của người dùng. Với cấu trúc cẩn thận, thiết kế có thể tác động đến quyết định của người dùng.</p> <p>Chẳng hạn, bằng cách làm nổi bật các lựa chọn được đề xuất hoặc phổ biến, người dùng sẽ chú ý các sản phẩm doanh nghiệp muốn quảng bá. Kiến trúc quyết định có thể giúp giảm bớt sự mệt mỏi khi sử dụng, nâng cao sự hài lòng của người dùng, và tăng chuyển đổi.</p> <h2>Nguyên tắc thiết kế hành vi</h2> <h3>Các nguyên tắc thiết kế hành vi:</h3> <p>Có 2 nguyên tắc cơ bản của thiết kế hành vi đó là:</p> <ul> <li>Thiết kế một quy trình hành động dễ dàng và trơn tru nhất có thể</li> <li>Cung cấp trigger để thay đổi hành vi của người dùng và hướng dẫn họ thực hiện hành động</li> </ul> <p>Các nguyên tắc thiết kế hành vi cơ bản khác là:</p> <ul> <li><strong>Sử dụng Social Proof (Hiệu ứng lan truyền):</strong> Bạn sẽ thuê một agency có 2 khách hàng hay 50 khách hàng lớn? Con người cảm thấy chắc chắn về quyết định hơn khi có nhiều người khác hành động tương tự. Trong eCommerce, bạn có thể dùng một mục “best sellers” để quảng bá các sản phẩm phổ biến với người mua.</li> <li><strong>Làm hài lòng người dùng</strong>: Nghe thì đơn giản, nhưng nhiều khi các designer quá quan tâm đến sự hoàn hảo. Người dùng thường đưa ra quyết định nhanh chóng và muốn câu trả lời ngay tắp lự. Người dùng sẽ bỏ qua sự hoàn hảo khi họ có các lựa chọn dễ dàng, rõ ràng, và nhanh hơn.</li> <li><strong>Sử dụng sự tích cực thường xuyên</strong>: Con người thường hay bỏ quên thói quen tốt, nhưng họ không muốn nghe về điều đó. Hãy chọn cách tiếp cận tích cực để khuyến khích người dùng vượt qua rào cản. Lần tới, khi người dùng đã lâu không vào app, đừng chỉ nhắc họ, hãy khuyến khích họ quay lại vì có nhiều điều tốt đẹp đang chờ.</li> <li><strong>Cho phép mày mò một cách an toàn:</strong> Khi người dùng khám phá một ứng dụng mới, hầu hết đều muốn ấn thử trước khi cam kết bất kỳ điều gì. Để làm được điều này, người dùng cần cảm thấy mình có thể học dùng ứng dụng mà không phải chịu bất kỳ hậu quả không mong muốn nào.</li> </ul> <h3>Cân nhắc mặt đạo đức trong thiết kế hành vi</h3> <p>Sự khác biệt giữa thúc đẩy hành động và thao túng hành động là một ranh giới rất mong manh. Cuối cùng, chúng ta phải nhận thức được rằng Thiết kế Hành vi là sử dụng các kỹ thuật và hành động có chủ ý để tác động đến hành vi của người khác theo hướng bạn muốn.</p> <p>Bằng cách kết hợp những cân nhắc về đạo đức này vào thực tiễn thiết kế hành vi, các nhà thiết kế có thể đảm bảo rằng công việc của họ tôn trọng quyền của người dùng, thúc đẩy trải nghiệm tích cực và đóng góp vào sự thịnh vượng của cá nhân và xã hội nói chung.</p> <p>Bạn có thể tìm hiểu kỹ hơn về đạo đức thiết kế qua bài:</p> <p><strong>Đọc thêm:&nbsp;<a href="https://beau.vn/vi/goc-nhin/dao-duc-trong-thiet-ke-trai-nghiem-ux-san-pham-trang-den-lieu-co-ro-rang" target="_blank">Đạo đức trong thiết kế trải nghiệm (UX) sản phẩm: Trắng đen liệu có rõ ràng?</a></strong></p> <h2>Ví dụ về thiết kế hành vi</h2> <p><strong>Fitbit</strong>: Fitbit là một app đứng đầu trong thế giới ứng dụng sức khỏe/thể dục. Người dùng sẽ được nhắc di chuyển xung quanh khi điện thoại hoặc đồng hồ đứng yên quá lâu. Người dùng sẽ làm theo những đề xuất này, theo thời gian trở thành thói quen, đặc biệt khi họ thấy hoàn thành “10.000 bước mỗi ngày” và muốn tiếp tục kỷ lục.</p> <p><img alt="Ready Stock】Fitbit Charge 3 Smart Sports Watch smart bracelet Bluetooth Bracelet Tracker Heart Rate Sleep Monitoring Smart Reminder Fitness Trackers | Lazada PH" src="https://lzd-img-global.slatic.net/g/p/16637fa06e90b3d7a897bbe85da6dff9.jpg_1200x1200q80.jpg_.webp" /></p> <p><strong>Instagram</strong>: Đương nhiên, bất kỳ ứng dụng truyền thông xã hội nào cũng dựa nhiều vào social proof. Khi đăng một bức ảnh lên mạng trước khi đi ngủ, tất cả chúng ta đều đợi thông báo vào buổi sáng cho biết có bao nhiêu người đã “thả tim”. Sau đó, người dùng mở ứng dụng để xem các lượt thích. Sự hài lòng đó khiến nhiều người tiếp tục dùng Instagram.</p> <p>Adidas: Adidas có một tính năng trên ứng dụng dành cho người dùng đã đăng ký tên là “Creator Club”. Khi bạn chi nhiều tiền hơn trên Adidas.com hoặc tại cửa hàng, số tiền đó sẽ chuyển thành điểm cho các thành viên câu lạc bộ. Càng nhiều điểm, cấp độ của bạn càng cao, mở khóa các tính năng và quyền truy cập độc quyền vào sản phẩm hoặc sự kiện.</p> <p><strong>Mint</strong>: Thật khó để hình thành một thói quen mới. Mint, ứng dụng tài chính, gửi đến người dùng một lời chúc mừng nhỏ vào ngày lĩnh lương, nói rằng “Woohoo! Bạn đã có lương!” Điều này khuyến khích mọi người đăng nhập và xem số dư tài khoản của họ. Bây giờ khi họ đã đăng nhập, nhiều khả năng họ sẽ sử dụng một trong các tính năng. Đó là một chiến lược thông minh để đưa những người dùng có thể đã lâu không vào app trở lại.</p> <h2>Kết</h2> <p>Càng nhiều designer thiết kế hành vi dựa trên các nguyên tắc khoa học đã được chứng minh, họ càng có nhiều khả năng xây dựng các sản phẩm mà nhiều người sử dụng. Các cuộc phỏng vấn người dùng là cần thiết, nhưng chúng không đủ.&nbsp;</p> <p>Với những xu hướng mới nhất trong phần mềm, chẳng hạn như AI, điều khiển bằng giọng nói và VR, thiết kế hành vi càng có nhiều “đất diễn”. Những công cụ thay đổi cuộc chơi mới này được xây dựng dựa trên động lực của người dùng. Tương lai của UX được liên kết chặt chẽ với thiết kế hành vi và việc có những nguyên tắc này để hướng dẫn sự phát triển sẽ giúp phần mềm duy trì tính cạnh tranh cao nhất.<br /> &nbsp;</p> </div> </div> </div> </div> </div> <div class="field field--name-field-other-articles field--type-entity-reference field--label-above"> <div class="field__items"> <a href="/vi/he-thong-thiet-ke-design-system" hreflang="vi">Hệ thống thiết kế (Design System) — Nghệ thuật để mở rộng thiết kế</a> <a href="/vi/chung-ta-co-nen-bo-viec-xay-dung-chan-dung-khach-hang" hreflang="vi">Chúng ta có nên bỏ việc xây dựng chân dung khách hàng - persona?</a> <a href="/vi/no-luc-nhan-thuc" hreflang="vi">Nỗ lực nhận thức: Quá trình khác biệt hóa hình thức để đáp ứng nghệ thuật</a> <a href="/vi/3-ly-do-de-dau-tu-nhieu-hon-vao-trai-nghiem-nguoi-dung" hreflang="vi">3 lý do để đầu tư nhiều hơn vào UX - trải nghiệm người dùng</a> <a href="/vi/ai-nang-cao-trai-nghiem-khach-hang" hreflang="vi">Triển khai AI để nâng cao trải nghiệm khách hàng</a> <a href="/vi/xay-dung-thuong-hieu-cham-toi-trai-tim" hreflang="vi">Xây dựng thương hiệu chạm tới trái tim trong thời đại nhiễu nhương</a> </div> </div> <div class="field field--name-field-hidden-article field--type-boolean field--label-above"> Off </div> Fri, 21 Jul 2023 04:20:23 +0000 content2 385 at http://beau.vn Đo lường hiệu quả UX Design - Thiết kế trải nghiệm người dùng dưới góc nhìn kinh doanh http://beau.vn/vi/goc-nhin/do-luong-hieu-qua-ux-design-thiet-ke-trai-nghiem-nguoi-dung-duoi-goc-nhin-kinh-doanh <span class="field field--name-title field--type-string field--label-hidden">Đo lường hiệu quả UX Design - Thiết kế trải nghiệm người dùng dưới góc nhìn kinh doanh</span> <span class="field field--name-uid field--type-entity-reference field--label-hidden"><span lang="" about="/vi/user/85" typeof="schema:Person" property="schema:name" datatype="">content2</span></span> <span class="field field--name-created field--type-created field--label-hidden">T7, 05/20/2023 - 17:39</span> <a href="/vi/uxui-Trai-Nghiem-Nguoi-Dung-Giao-Dien-Nguoi-Dung-02" hreflang="vi">UX/UI</a> <p><span id="cke_bm_1223S" style="display: none;"> </span></p> <p>Thiết kế UX tác động trực tiếp tới người dùng và công ty hay thương hiệu đứng sau nó. Với một người dùng, UX tốt sẽ giúp họ hoàn thành những nhiệm vụ hằng ngày một cách nhanh chóng, hiệu quả. Với công ty, thương hiệu, nó tác động tới doanh thu, lợi nhuận và mức độ trung thành của khách hàng.</p> <a href="/vi/ux-designer" hreflang="vi">UX Designer</a> <a href="/vi/uxui-Trai-Nghiem-Nguoi-Dung-Giao-Dien-Nguoi-Dung" hreflang="vi">UX/UI</a> <a href="/vi/nghien-cuu-ux" hreflang="vi">Nghiên cứu UX</a> <a href="/vi/nghien-cuu-thiet-ke" hreflang="vi">nghiên cứu thiết kế</a> <div class="f-img" style="margin-bottom: 45px"> <img src="/sites/default/files/2023-05/cover_1_1.jpg" alt="Đo lường hiệu quả UX Design - Thiết kế trải nghiệm người dùng dưới góc nhìn kinh doanh"> </div> <div class="desktop-space" style="height: 100px"></div> <div class="mobile-space" style="height: 50px"></div> <div class="item-paragraph"> <div class="container-custom"> <div class="row"> <div class="col-xl-6 offset-xl-3 col-xxl-6 offset-xxl-3"> <h2><p style="line-height:1.38; text-align:justify">Một cái ghế, một cái cốc, cái chai,...mọi thứ bạn dùng đều có trải nghiệm của sản phẩm và giá trị kinh doanh vốn lệ thuộc vào nó. Nếu sản phẩm của bạn có trải nghiệm người dùng tệ, nó sẽ tác động xấu tới doanh thu và lợi nhuận.</p> </h2> </div> </div> </div> </div> <div class="item-paragraph"> <div class="container-custom"> <div class="row"> <div class="col-xl-6 offset-xl-3 col-xxl-6 offset-xxl-3"> <div class="relateEntry-detail"> <h3 class="f-title">Bài viết liên quan</h3> <ul class="f-list"> <li><a href="/vi/goc-nhin/lam-the-nao-de-do-luong-va-xac-dinh-gia-tri-cua-data-du-lieu-doanh-nghiep">Làm thế nào để đo lường và xác định giá trị của data - dữ liệu doanh nghiệp? <span class="f-icon"><i class="agency-arrow-right"></i></span></a></li> <li><a href="/vi/goc-nhin/hieu-qua-cua-website-thuong-mai-dien-tu-ecommerce-doi-voi-doanh-nghiep">Hiệu quả của website Thương Mại Điện Tử (eCommerce) đối với Doanh Nghiệp <span class="f-icon"><i class="agency-arrow-right"></i></span></a></li> <li><a href="/vi/goc-nhin/11-nguyen-tac-thiet-ke-web-se-tang-ty-le-chuyen-doi-cua-ban">11 Nguyên tắc thiết kế web sẽ tăng tỷ lệ chuyển đổi của bạn <span class="f-icon"><i class="agency-arrow-right"></i></span></a></li> </ul> </div> </div> </div> </div> </div> <div class="item-paragraph"> <div class="container-custom"> <div class="row"> <div class="col-xl-6 offset-xl-3 col-xxl-6 offset-xxl-3"> <div class="f-text"> <p>Mọi sản phẩm số đều có trải nghiệm người dùng của riêng nó, tuy nhiên, trải nghiệm người dùng không chỉ giới hạn ở sản phẩm số, mọi thứ xung quanh chúng ta đều có trải nghiệm người dùng của riêng nó. Một cái ghế, một cái cốc, cái chai,...mọi thứ bạn dùng đều có trải nghiệm của sản phẩm và giá trị kinh doanh vốn lệ thuộc vào nó. Nếu sản phẩm của bạn có trải nghiệm người dùng tệ, nó sẽ tác động xấu tới doanh thu và lợi nhuận.</p> <h2><a href="https://beau.vn/vi/3-ly-do-de-dau-tu-nhieu-hon-vao-trai-nghiem-nguoi-dung" target="_blank">Giá trị kinh doanh</a> của một trải nghiệm khách hàng hoàn thiện</h2> <p><strong>Một trong những giá trị chính của thiết kế người dùng là tăng tỷ lệ hoàn vốn - chỉ số quan trọng đối với mọi mô hình kinh doanh</strong>. Lấy một ví dụ, bạn lấy một thiết kế đẹp, bắt mắt trên Dribbble và ứng dụng cho sản phẩm. Nhưng cuối cùng, tính năng của thiết kế ấy lại trở thành vấn đề. Hầu hết các thiết kế chia sẻ trên Dribbble tập trung vào thiết kế chứ không phải trải nghiệm. Bởi vậy, chúng thường thiết thực tế, khó ứng dụng cho sản phẩm. Ngược lại, nếu bạn quá tập trung cho UX, giao diện không hấp dẫn cũng sẽ khiến người dùng có xu hướng chuyển hướng sang sản phẩm khác.</p> <p>Vậy nên, UX, UI cần phải song hành, không nên đánh giá thấp bất cứ phần nào.</p> <h2>Cách để đo tỷ lệ hoàn vốn (ROI) của thiết kế?</h2> <p>Có 6 khía cạnh mà trải nghiệm người dùng có thể tác động tới kinh doanh là: lợi nhuận, duy trì khách hàng, chi phí phát triển và hỗ trợ, năng suất nhân sự và thời gian phát triển. Về cơ bản, chúng sẽ đều liên quan tới hai yếu tố cơ bản là thời gian và tiền bạc, và việc đầu tư cho trải nghiệm người dùng sẽ tiết kiệm cả hai.</p> <h3>Đầu tư vào UX sẽ tiết kiệm được tiền và thời gian</h3> <p><strong>Ngoài việc thúc đẩy tăng trưởng, một thiết kế trải nghiệm người dùng tốt có thể giúp chúng ta tiết kiệm tiền bạc</strong>. Những công ty bán sản phẩm số dành rất nhiều thời gian, nhân lực và tiền bạc để phát triển sản phẩm. Tuy nhiên, thiết đi nghiên cứu người dùng, trải nghiệm người dùng tệ sẽ khiến những công ty này đánh mất cơ hội chạm tới mục tiêu của người dùng. Vậy nên, thiết kế người dùng tuy rẻ nhưng thực ra lai là đắt.&nbsp;</p> <p>Thực hiện nghiên cứu và thử nghiệm sẽ tiết kiệm cho công ty một khoản tiền lớn, cung cấp insight để sản phẩm được phát triển theo đúng hướng. Trong đó, UX không chỉ đơn thuần về thiết kế, nó là chiến lược. Tạo ra một tầm nhìn, kế hoạch dẫn dắt người dùng, tạo ra lợi nhuận là yếu tố cơ bản của thiết kế trải nghiệm người dùng. Bên cạnh đó, UX tốt cũng gia tăng năng suất làm việc của nhóm làm dự án, bởi họ sẽ không phí thời gian cho những ý tưởng và phương án không thiếu hợp lý. Thay vào đó, họ tập trung cho những phương án cụ thể có nhiều khả năng sẽ đạt được mục tiêu.</p> <p><strong>Đọc thêm:&nbsp;<a href="https://beau.vn/vi/3-ly-do-de-dau-tu-nhieu-hon-vao-trai-nghiem-nguoi-dung" target="_blank">3 lý do để đầu tư nhiều hơn vào UX - trải nghiệm người dùng</a></strong></p> <h3><a href="https://beau.vn/vi/goc-nhin/lam-the-nao-de-do-luong-va-xac-dinh-gia-tri-cua-data-du-lieu-doanh-nghiep" target="_blank">Đo lường</a> giá trị của thiết kế trải nghiệm người dùng UX</h3> <h4>1. Tỷ lệ chuyển đổi</h4> <p>Tỷ lệ chuyển đổi là tỷ lệ số người thực hiện một số hành vi được kỳ vọng và nó dựa trên thứ mà người dùng muốn khi sử dụng sản phẩm. Tỷ lệ chuyển đổi có thể được đo lường định kỳ, thường đi cùng với chu kỳ bán hàng. Nó nên được so sánh, phân tích sau mỗi đợt đo lường. Tuy nhiên, lưu ý rằng tỷ lệ hoàn vón của UX sẽ không tăng một cách nhanh chóng.</p> <h4>2. Tỷ lệ thoát</h4> <p>Tỷ lệ thoát là tỷ lệ số người truy cập trang sau đó thoát. Tối ưu UX của các trang sẽ thúc đẩy khách truy cập ở lại và di chuyển giữa các trang. Tỷ lệ thoát của trang chủ, trước và sau cải thiện UX, có thể được dùng như một chỉ số đo lường hiệu quả của UX. Thông qua Google Analytics, bạn có thể biết trang nào đang hiệu quả và trang nào không, từ đó lấy số liệu và chứng minh cho hiệu quả của thiết kế.&nbsp;</p> <h4>3. Tỷ lệ hài lòng (NPS)</h4> <p>Tỷ lệ hài lòng dùng để hiểu sự trung thành của khách hàng đối với một thương hiệu nhất định và nó liên quan trực tiếp tới tăng trưởng doanh thu. Mức độ hài lòng cùng tăng trưởng tiềm năng có thể được đo bằng chỉ số này. Đầu tiên chúng ta sẽ đo NPS của trải nghiệm người dùng cũ, sau đó thực hiện khải sát NPS với những thay đổi thiết kế mới. Phương pháp này tốn thời gian hơn những phương pháp khác, tuy nhiên, nó sẽ cung cấp cái nhìn sâu sắc về hành vi người dùng.</p> <h4>4. Hỗ trợ khách hàng bằng Chatbot</h4> <p>65% người dùng internet cho biết khả năng phản hồi 24/7 là tính năng tuyệt vời nhất của chatbox. Những trải nghiệm tương tác với chatbot khiến website trở nên hấp dẫn hơn, có thể ảnh hưởng tới trải nghiệm người dùng tổng thể.</p> <p>Ngoài ra, chatbot cung cấp một insight thú vị về những điểm khó hiểu, gặp vấn đề trên website. Bằng cách xác định những câu hỏi phổ biến nhất, designer sẽ biết được những vấn đề cần giải quyết, những yếu tố cần thêm bớt trong lần update tiếp theo.</p> <p>Ngoài cải thiện trải nghiệm khách hàng, chatbot còn giúp nhóm hỗ trợ khách hàng có thời gian tập trung cho những mục tiêu lâu dài, thay vì phải trả lời những câu hỏi giống nhau bởi những người dùng khác nhau.</p> <h4>5. Hiểu hơn về end user - người dùng cuối</h4> <p>Phần quan trọng nhất của việc thử nghiệm là thực hiện nó với nhóm người có nhân khẩu học đúng với nhóm đối tượng mục tiêu, chúng ta gọi nó là chân dung khách hàng. Tạo ra một chân dung khách hàng có thể giúp designer và các bên liên quan hình dung rõ nét về vấn đề khách hàng gặp phải.</p> <p>Tuy nhiên, khi tạo chân dung khách hàng chúng ta rất dễ rơi vào những giả định không chính xác, những thiên kiến cá nhân. Đồng cảm sẽ là yếu tố tối quan trọng khi chúng ta xác thực những giả định này, tìm ra cậu chuyện đằng sau những chân dung ấy.&nbsp;</p> <p>Bên cạnh đó, Google Analytics có thể chỉ ra một số chỉ số cụ thể như lượt tìm kiếm, số lượng truy cập, lượng ở lại và đi của trang. Với những chỉ số ấy, chúng ta có thể nhìn thấy hành vi chung trên trang. Nó cho chúng ta hiểu phần nào về trải nghiệm của người dùng tổng thế, nhìn thấy những nhu cầu đang cần được đáp ứng của người dùng thực. Ngoài Google Analytics, designer có thể sử dụng những công cụ khác, thực hiện khảo sát để có thêm insight.</p> <p><strong>Đọc thêm:&nbsp;<a href="https://beau.vn/vi/5-yeu-to-cai-thien-trai-nghiem-nguoi-dung-ux-tam-nhin-trai-nghiem-va-design-thinking" target="_blank">5 yếu tố cải thiện trải nghiệm người dùng UX - Tầm nhìn, Trải nghiệm, và Design Thinking</a></strong></p> <h4>6. Thử nghiệm end user - người dùng cuối</h4> <p>Ngày nay, có vô số công cụ để chúng ta thực hiện thử nghiệm. Google Optimize, UserZoom, Crazy Egg, Lopp11, UserTesting hay Event tracking trong Google Analytics, và thử nghiệm A/B là những phương pháp và công cụ để đo lường hiệu quả thiết kế. Công cụ tìm kiếm Google có thể thử nghiệm từ khóa trên kết quả tìm kiếm, nhận biết người dùng và nhu cầu của họ, từ đó tạo ra giả định, định hướng chiến lược.&nbsp;</p> <p>Ngoài ra, những thử nghiệm khả năng sử dụng có thể thực hiện để cung cấp trải nghiệm thực tế của người dùng, từ đó cải thiện sản phẩm theo những insight thu được.</p> <h2>Thách thức trong đo lường hiệu quả trải nghiệm người dùng</h2> <p>Đo lường giá trị từ thiết kế UX, dù là việc cần thiết nhưng nhiều công ty thậm chí không biết thực hiện nó như thế nào. Và nó còn khó hơn khi nó liên kết với số liệu và lợi nhuận, tuy nhiên, giá trị của thiết kế vẫn có thể được nhận ra bằng hướng tiếp cận và chiến lược của nó.&nbsp;</p> <p>Một nghiên cứu về tỷ lệ hoàn vốn của thiết kế trải nghiệm người dùng, cách để tối ưu chi phí sẽ là một hướng tiếp cận đúng đắn. Đôi khi, không cần chỉ ra số liệu chính xác chúng ta vẫn có thể biết được đâu là điểm mà thiết kế thất bại, gây tốn kém tiền bạc. Số lượng lớn các cuộc gọi, các yêu cầu hỗ trợ từ khách hàng, số lượt hủy đăng ký, lượng truy cập,..là những dấu hiệu cần được xem xét.&nbsp;</p> <p><strong>Đọc thêm:&nbsp;<a href="https://beau.vn/vi/can-biet-gi-ve-nghien-cuu-ux-va-nhung-phuong-phap-thiet-ke-ux" target="_blank">Cần biết gì về nghiên cứu UX và những phương pháp nghiên cứu UX ?</a></strong></p> <p>Ngoài ra, một chiến lược cải thiện trải nghiệm người dùng hiệu quả sẽ mang lại những giá trị mới cho cả khách hàng lẫn doanh nghiệp. Chiến lược này có thể đặt được thông qua nghiên cứu người dùng, thực hiện những quyết định dựa trên nguyên tắc lấy người dùng làm trung tâm.</p> <h2>Kết</h2> <p><strong>Thiết kế UX tác động trực tiếp tới người dùng và công ty hay thương hiệu đứng sau nó</strong>. Với một người dùng, UX tốt sẽ giúp họ hoàn thành những nhiệm vụ hằng ngày một cách nhanh chóng, hiệu quả. Với công ty, thương hiệu, nó tác động tới doanh thu, lợi nhuận và mức độ trung thành của khách hàng.</p> <p>Thành công của một thiết kế có thể được đo lường bằng những thử nghiệm trên prototype. Những nhiệm vụ và mục tiêu được xác định và gắn với những trải nghiệm tốt hoặc tệ của trải nghiệm ấy, được đo lường thông qua các chỉ số và dữ liệu khác nhau. Từ những thứ nghiệm ấy, chúng ta có thể chỉ ra đâu là điểm cần cải thiện để hoàn thiện trải nghiệm người dùng và đảm bảo khoản đầu tư cho thiết kế là đáng giá.<br /> &nbsp;</p> </div> </div> </div> </div> </div> <div class="field field--name-field-other-articles field--type-entity-reference field--label-above"> <div class="field__items"> <a href="/vi/ban-da-biet-ve-quy-tac-thiet-ke-ui-cho-website" hreflang="vi">Bạn đã biết về Quy tắc thiết kế UI cho website?</a> <a href="/vi/y-nghia-mau-sac-va-cach-ung-dung-mau-trong-thiet-ke" hreflang="vi">Ý nghĩa màu sắc và cách ứng dụng màu trong thiết kế</a> <a href="/vi/30-nguon-tai-nguyen-quy-ve-thiet-ke-trai-nghiem-nguoi-dung-ux" hreflang="vi">30 nguồn tài nguyên đáng quý về thiết kế trải nghiệm người dùng UX</a> <a href="/vi/chung-ta-co-nen-bo-viec-xay-dung-chan-dung-khach-hang" hreflang="vi">Chúng ta có nên bỏ việc xây dựng chân dung khách hàng - persona?</a> <a href="/vi/phong-van-nguoi-dung-nhu-the-nao-de-cai-thien-ux" hreflang="vi">Thực hiện phỏng vấn người dùng như nào để cải thiện UX? </a> <a href="/vi/big-data-va-tac-dong-toi-doanh-nghiep" hreflang="vi">Big data và tác động của nó tới doanh nghiệp — chuyển data thành lợi nhuận</a> </div> </div> <div class="field field--name-field-hidden-article field--type-boolean field--label-above"> Off </div> Sat, 20 May 2023 10:39:57 +0000 content2 367 at http://beau.vn Tái thiết kế mô hình Double Diamond, cách ứng dụng nó vào quy trình thiết kế http://beau.vn/vi/tai-thiet-ke-mo-hinh-double-diamond-ap-dung-vao-thiet-ke <span class="field field--name-title field--type-string field--label-hidden">Tái thiết kế mô hình Double Diamond, cách ứng dụng nó vào quy trình thiết kế</span> <span class="field field--name-uid field--type-entity-reference field--label-hidden"><span lang="" about="/vi/user/85" typeof="schema:Person" property="schema:name" datatype="">content2</span></span> <span class="field field--name-created field--type-created field--label-hidden">CN, 05/14/2023 - 18:11</span> <a href="/vi/uxui-Trai-Nghiem-Nguoi-Dung-Giao-Dien-Nguoi-Dung-02" hreflang="vi">UX/UI</a> <p><span id="cke_bm_1223S" style="display: none;"> </span></p> <p>Bài viết này tập trung vào cấu trúc chung của quy trình thay vì một công cụ hay phương pháp riêng lẻ trong đó. Cuối cùng, nó có thể được ứng dụng hoặc không, nhưng nó sẽ là hướng dẫn cho một quy trình thiết kế.</p> <a href="/vi/double-diamond" hreflang="vi">double diamond</a> <a href="/vi/quy-trinh" hreflang="vi">Quy trình</a> <a href="/vi/nghien-cuu-thiet-ke" hreflang="vi">nghiên cứu thiết kế</a> <div class="f-img" style="margin-bottom: 45px"> <img src="/sites/default/files/2023-05/cover_3.jpg" alt="Drupal Headless so với Drupal Monolithic - Đưa CMS truyền thống vào tương lai"> </div> <div class="desktop-space" style="height: 100px"></div> <div class="mobile-space" style="height: 50px"></div> <div class="item-paragraph"> <div class="container-custom"> <div class="row"> <div class="col-xl-6 offset-xl-3 col-xxl-6 offset-xxl-3"> <h2><p style="line-height:1.38; text-align:justify">Hẳn bạn đã biết tới mô hình Double Diamond, đúng vậy, đây là một phiên bản làm lại của Double Diamond mà chúng tôi đã thực hiện. Với mục tiêu và hướng phát triển tương tự, nhưng có một số sửa đổi quan trọng. Hãy đọc tiếp để xem chi tiết.</p> </h2> </div> </div> </div> </div> <div class="item-paragraph"> <div class="container-custom"> <div class="row"> <div class="col-xl-6 offset-xl-3 col-xxl-6 offset-xxl-3"> <div class="relateEntry-detail"> <h3 class="f-title">Bài viết liên quan</h3> <ul class="f-list"> <li><a href="/vi/qua-trinh-tai-thiet-ke-mo-hinh-double-diamond">Quá trình tái thiết kế mô hình Double Diamond để nâng cấp quá trình sản xuất <span class="f-icon"><i class="agency-arrow-right"></i></span></a></li> <li><a href="/vi/goc-nhin/tim-hieu-ve-thiet-ke-trai-nghiem-nguoi-dung-ux-design">Tìm hiểu về thiết kế trải nghiệm người dùng (UX Design) <span class="f-icon"><i class="agency-arrow-right"></i></span></a></li> <li><a href="/vi/quy-trinh-thiet-ke-trai-nghiem-nguoi-dung">Quy trình thiết kế trải nghiệm người dùng UX để đạt tầm nhìn doanh nghiệp <span class="f-icon"><i class="agency-arrow-right"></i></span></a></li> </ul> </div> </div> </div> </div> </div> <div class="item-paragraph"> <div class="container-custom"> <div class="row"> <div class="col-xl-6 offset-xl-3 col-xxl-6 offset-xxl-3"> <div class="f-text"> <p><a href="https://beau.vn/vi/qua-trinh-tai-thiet-ke-mo-hinh-double-diamond" target="_blank">Phần 1:&nbsp;Quá trình tái thiết kế mô hình Double Diamond</a></p> <h2><img alt="mô hình double diamond" data-entity-type="file" data-entity-uuid="06bdda32-2329-48b7-84f3-e40b22607cbf" height="748" src="/sites/default/files/A%CC%89nh_trong_ba%CC%80i_1.jpg" width="1200" /></h2> <h2>Hiểu con người là trung tâm của việc tạo quy trình</h2> <p>Theo Don Norman, thiết kế lấy con người làm trung tâm bắt đầu với hiểu biết sâu sắc về con người, nhu cầu mà thiết kế cần đáp ứng. Những công ty, tổ chức phải nhận lấy thách thức ấy, do vậy họ tạo ra những mô hình nhằm cung cấp quy trình thiết kế lấy con người làm trung tâm.</p> <h2>Mô hình Double Diamond</h2> <p>Khi bạn nấu ăn, hẳn bạn sẽ cần tới công thức. Thế nhưng, khi công thức ấy không phù hợp với bạn, bạn sẽ muốn điều chỉnh lại nó cho hợp với khẩu vị mình. Đó cũng là điều Dan Nessler đã làm với quy trình thiết kế Double Diamond trong quá trình học thạc sỹ thiết kế trải nghiệm trong những những tháng gần đây.</p> <h2>Tái thiết kế</h2> <p>Trong hầu hết những dự án thiết kế, chúng ta sẽ phải đi từ điểm A - “tôi không biết” tới điểm B - “tôi biết”. Quá trình này có vẻ giới hạn và đơn giản khi mới nhìn vào. Thế nhưng, thực tế không bao giờ như vậy. Và với thói quen sáng tạo, chúng ta cũng muốn khám phá những phương pháp mới để tối ưu, tạo ra khác biệt.<br /> Double Diamond là một quy trình thiết kế với 4 giai đoạn:</p> <ol> <li>Khám phá - Nghiên cứu: Tiếp cận vấn đề (phân kỳ)</li> <li>Xác định - Tổng hợp: Khu vực cần tập trung (hội tụ)</li> <li>Phát triển - Ý tưởng: Giải pháp tiềm năng (phân kỳ)</li> <li>Cung cấp - Thực thi: Giải pháp tối ưu (hội tụ)</li> </ol> <p>Các giai đoạn của quá trình này là những giai đọan chúng ta phải ứng dụng những tư duy phân kỳ và hội tụ. Trong giai đoạn phân kỳ, bạn cần cởi mở nhất có thể. Trong khi, ở giai đoạn hội tụ, bạn cần tập trung vào việc chắt lọc và thu hẹp những thông tin, ý tưởng đã có.</p> <p>Và 4 giai đoạn ấy có thể được hợp nhất lại thành hai giai đoạn chính là:</p> <ul> <li><strong>Giai đoạn 1</strong> — Làm đúng thứ (khám phá và xác định)</li> <li><strong>Giai đoạn 2 </strong>— Làm đúng cách (Phát triển và cung cấp)</li> </ul> <p><img alt="tái thiết kế mô hình double diamond" data-entity-type="file" data-entity-uuid="3e90cd23-182c-4a02-8a34-f5176d09ed53" height="748" src="/sites/default/files/A%CC%89nh_trong_ba%CC%80i-2.jpg" width="1200" /></p> <p>Sau đây, tôi sẽ hướng dẫn bạn từng bước của mỗi giai đoạn.</p> <h2>Giai đoạn 1 — Làm đúng trọng tâm (khám phá và xác định)</h2> <p>Giai đoạn hợp nhất hai giai đoạn khám phá - nghiên cứu và xác định - tổng hợp.</p> <h3>Khám phá - Nghiên cứu</h3> <ol> <li>Phân tích brief: Tìm hiểu, đặt câu hỏi về brief. Liệt kê thât nhiều yếu tố có liên quan: xác định giới hạn, con người, kinh nghiệm,..</li> <li>Trước khi đi sâu vào nghiên cứu, hãy tập hợp những thứ cần nghiên cứu thành các chủ đề để có cái nhìn tổng thể và để bạn có thể giới hạn những nguồn bạn sẽ tìm thông tin.</li> <li>Thực hiện nghiên cứu với phương pháp nghiên cứu chính và nghiên thứ cấp.</li> </ol> <p>Kết thúc, bạn sẽ có một lượng lớn thông tin không có cấu trúc.</p> <p><strong>Đọc thêm:&nbsp;<a href="https://beau.vn/vi/tong-quan-ve-nghien-cuu-thiet-ke-design-research" target="_blank">Tổng quan về Nghiên cứu thiết kế - Design Research</a></strong></p> <h3>Xác định - Tổng hợp</h3> <p>Để những thông tin chúng ta thu được có thể ứng dụng, bạn cần tổng hợp nghiên cứu với các bước:</p> <ol> <li>Tải về toàn bộ nghiên cứu.</li> <li>Gộp nhóm thông tin theo chủ đề</li> <li>Tìm insight xây dựng khu vực cơ hội</li> <li>Tạo các câu hỏi HMW (giả thuyết).</li> </ol> <p><strong>Đọc thêm</strong>:&nbsp;<a href="https://beau.vn/vi/case-study-thiet-ke-giai-phap-tiep-can-khach-hang-voi-he-sinh-thai-api" target="_blank">Casestudy: Thiết kế giải pháp tiếp cận khách hàng với hệ sinh thái API</a></p> <h2>Giai đoạn 2 — Làm đúng cách (phát triển và cung cấp)</h2> <p>Giai đoạn này là giai đoạn hợp nhất của phát triển - ý tưởng và cung cấp - thực thi.</p> <h3>Phát triển - Ý tưởng</h3> <p>Sau khi đã hiểu được vấn đề cần giải quyết, chúng ta đầu phát triển ý tưởng.</p> <ul> <li><strong>Ý tưởng</strong>- Đây là phần thú vị để bạn mở rộng giới hạn của bạn thân, cởi mở với những ý tưởng.</li> <li><strong>Đánh giá</strong> - Sau đó, chúng ta thực hiện đánh giá các ý tưởng ấy, chọn ra một ý tưởng tiềm năng nhất.</li> </ul> <p>Kết thúc giai đoạn này, bạn sẽ có cho mình những ý tưởng mà sau đó sẽ dựng prototype và thử nghiệm.</p> <h3>Cung cấp - thực thi</h3> <p>Khi bạn đã có giải pháp tiềm năng, để biến nó thành thực tế chúng ta cần đưa nó vảo triển khai, qua ba bước:</p> <ul> <li>Xây dựng/Prototype</li> <li>Thử nghiệm/Phân tích</li> <li>Xem xét/Sửa đổi</li> </ul> <p>Nhắm tới MVP (sản phẩm với chi phí tối thiểu khả thi), sẽ cho chúng ta hình dung khả năng để giải quyết vấn đề và trả lời cho câu hỏi ban đầu.</p> <p>Kết quả sau giai đoạn này, bạn sẽ có proposal, sản phẩm, câu trả lời hoặc giải pháp.</p> <p><strong>Đọc thêm:&nbsp;<a href="https://beau.vn/vi/quy-trinh-thiet-ke-trai-nghiem-nguoi-dung" target="_blank">Quy trình thiết kế trải nghiệm người dùng UX</a></strong></p> <p>Khi bạn đã hoàn thành những bước trên, bạn có thể quay lại với bước đầu để thực hiện lần nữa để cải thiện thêm sản phẩm.</p> <p>Đây là các thành phẩm đầy đủ của một quy trình double diamond đã được cải tiến:</p> <p><img alt="tái thiết kế mô hình double diamond" data-entity-type="file" data-entity-uuid="f2b39170-d380-477e-8bef-1949d62cfd28" height="748" src="/sites/default/files/A%CC%89nh_trong_ba%CC%80i-1_1.jpg" width="1200" /></p> <h2>Kết</h2> <p>Bài viết hay hướng dẫn này không phải là một kết luận, không tự nhận là cách tiếp cận duy nhất để thiết kế sản phẩm. Phương pháp revamped Double Diamond này chỉ là một phương pháp tiếp cận của một cá nhân.&nbsp;</p> <p>Tùy theo vai trò của bạn trong dự án, mô hình có thể thay đổi. Có những dự án bạn sẽ chỉ tập trung ở một giai đoạn nhất định. Và trên thực tế, quy trình thực hiện dự án không phải lúc nào cũng đi theo một đường thẳng nên chúng ta cũng cần linh hoạt để thích ứng.</p> <p>Bài viết này tập trung vào cấu trúc chung của quy trình thay vì một công cụ hay phương pháp riêng lẻ trong đó. Cuối cùng, nó có thể được ứng dụng hoặc không, nhưng nó sẽ là hướng dẫn cho một quy trình thiết kế.</p> </div> </div> </div> </div> </div> <div class="field field--name-field-other-articles field--type-entity-reference field--label-above"> <div class="field__items"> <a href="/vi/mo-rong-tu-duy-thiet-ke-voi-futures-thinking" hreflang="vi">Mở rộng tư duy thiết kế với Futures Thinking</a> <a href="/vi/3-lop-cam-xuc-cua-thiet-ke-ui-designer-can-biet" hreflang="vi">Phân tích tâm lý - 3 lớp cảm xúc của thiết kế UI Designer cần biết</a> <a href="/vi/dung-ngai-lua-chon-agency-thiet-ke-website-phu-hop-cho-thuong-hieu" hreflang="vi">Đừng ngại lựa chọn agency thiết kế website phù hợp cho thương hiệu</a> <a href="/vi/ban-co-dang-nham-lan-giua-so-do-hanh-trinh-khach-hang-va-luong-nguoi-dung" hreflang="vi">Bạn có đang nhầm lẫn giữa sơ đồ hành trình khách hàng và luồng người dùng?</a> <a href="/vi/can-biet-gi-ve-nghien-cuu-ux-va-nhung-phuong-phap-thiet-ke-ux" hreflang="vi">Cần biết gì về nghiên cứu UX và những phương pháp nghiên cứu UX ?</a> </div> </div> <div class="field field--name-field-hidden-article field--type-boolean field--label-above"> Off </div> Sun, 14 May 2023 11:11:01 +0000 content2 359 at http://beau.vn Cách thiết kế và khai thác dấu hiệu hình ảnh để người xem không cần phải nghĩ http://beau.vn/vi/cach-thiet-ke-va-khai-thac-dau-hieu-hinh-%E1%BA%A3nh-de-nguoi-xem-khong-can-phai-nghi <span class="field field--name-title field--type-string field--label-hidden">Cách thiết kế và khai thác dấu hiệu hình ảnh để người xem không cần phải nghĩ</span> <span class="field field--name-uid field--type-entity-reference field--label-hidden"><span lang="" about="/vi/user/85" typeof="schema:Person" property="schema:name" datatype="">content2</span></span> <span class="field field--name-created field--type-created field--label-hidden">T4, 01/04/2023 - 15:00</span> <a href="/vi/uxui-Trai-Nghiem-Nguoi-Dung-Giao-Dien-Nguoi-Dung-02" hreflang="vi">UX/UI</a> <p><span id="cke_bm_1223S" style="display: none;"> </span></p> <p>Hãy cho cái gì mà khán giả của bạn ngay lập tức hiểu mà không cần nhiều nỗ lực suy nghĩ. </p> <p>Một số designer có thể nghĩ rằng tôi đang nói về CTA. Vũng có thể coi là như vậy, nhưng nó chỉ là bề nổi. Chúng ta cần cho thiết kế có chiều sâu hơn.</p> <p>Có nhiều lý thuyết bên dưới câu hỏi “Cho cái gì vào đây?”. Khi bạn ứng dụng những lý tuyết ấy, thiết kế của bạn sẽ trở nên hiệu quả và thuyết phục hơn rất nhiều</p> <a href="/vi/mo-hinh-nhan-thuc" hreflang="vi">Mô Hình Nhận Thức</a> <a href="/vi/nghien-cuu-thiet-ke" hreflang="vi">nghiên cứu thiết kế</a> <a href="/vi/thiet-ke" hreflang="vi">thiết kế</a> <div class="f-img" style="margin-bottom: 45px"> <img src="/sites/default/files/2023-01/cover-cach-thiet-ke-de-nguoi-xem-khong-can-phai-nghi.jpg" alt="Cách thiết kế và khai thác dấu hiệu hình ảnh để người xem không cần phải nghĩ"> </div> <div class="desktop-space" style="height: 100px"></div> <div class="mobile-space" style="height: 50px"></div> <div class="item-paragraph"> <div class="container-custom"> <div class="row"> <div class="col-xl-6 offset-xl-3 col-xxl-6 offset-xxl-3"> <h2><p style="line-height:1.38; text-align:justify">Một trong những câu hỏi mà designer thường tự đặt ra khi làm việc đó là: “<strong>Cho cái gì vào đây?</strong>”</p> </h2> </div> </div> </div> </div> <div class="item-paragraph"> <div class="container-custom"> <div class="row"> <div class="col-xl-6 offset-xl-3 col-xxl-6 offset-xxl-3"> <div class="relateEntry-detail"> <h3 class="f-title">Bài viết liên quan</h3> <ul class="f-list"> <li><a href="/vi/goc-nhin/thiet-ke-web-chuyen-nghiep-nen-tang-thanh-cong-cua-cac-doanh-nghiep">Thiết Kế Web Chuyên Nghiệp – Nền Tảng Thành Công Của Các Doanh Nghiệp <span class="f-icon"><i class="agency-arrow-right"></i></span></a></li> <li><a href="/vi/goc-nhin/nhung-nguyen-tac-gestalt-khai-thac-quy-luat-thi-giac-trong-thiet-ke-ui">Những nguyên tắc Gestalt - Khai thác quy luật thị giác trong thiết kế UI <span class="f-icon"><i class="agency-arrow-right"></i></span></a></li> <li><a href="/vi/he-thong-thiet-ke-design-system">Hệ thống thiết kế (Design System) — Nghệ thuật để mở rộng thiết kế <span class="f-icon"><i class="agency-arrow-right"></i></span></a></li> </ul> </div> </div> </div> </div> </div> <div class="item-paragraph"> <div class="container-custom"> <div class="row"> <div class="col-xl-6 offset-xl-3 col-xxl-6 offset-xxl-3"> <div class="f-text"> <p>Hãy cho cái gì mà khán giả của bạn ngay lập tức hiểu mà không cần nhiều nỗ lực suy nghĩ.&nbsp;</p> <p>Một số designer có thể nghĩ rằng tôi đang nói về CTA. Vũng có thể coi là như vậy, nhưng nó chỉ là bề nổi. Chúng ta cần cho thiết kế có chiều sâu hơn.</p> <p>Có nhiều lý thuyết bên dưới câu hỏi “Cho cái gì vào đây?”. Khi bạn ứng dụng những lý tuyết ấy, thiết kế của bạn sẽ trở nên hiệu quả và thuyết phục hơn rất nhiều.</p> <h2><a href="https://beau.vn/vi/nhan-thuc-thi-giac-trong-thiet-ke-trai-nghiem-nguoi-dung" target="_blank">Nhận thức</a> thô (Pre-attentive Processing)</h2> <p><img alt="nhận thức thô" data-entity-type="file" data-entity-uuid="796c208e-06ad-48f1-941e-ef4a0648ba0b" height="800" src="/sites/default/files/cach-thiet-ke-de-nguoi-xem-khong-can-phai-nghi-10.jpg" width="1200" /></p> <p>Đây là một cơ chế cấp thấp của hệ thống thị giác của chúng ta. Giải thích đơn giản thì nhận thức thô là một giới hạn về hình ảnh mà não có thể xử lý nhanh chóng. Nó là “cái gì” trong tâm trí của khán giả.</p> <p>Đó là cách mà não chúng ta lọc thông tin hình ảnh, chọn ra thông tin mà nó cho là quan trọng. Những thông tin này là những dấu hiệu hình ảnh. Một trong những dấu hiệu hình ảnh mạnh nhất là màu sắc, tuy nhiên, đấu hiệu này cũng sẽ phụ thuộc vào bối cảnh và tương quan hình ảnh xung quanh.</p> <p>Các nhà nghiên cứu đã tìm ra hơn 18 dấu hiệu hình ảnh có thể kích thích hệ thống thị giác của chúng ta. Những dấu hiệu hình ảnh này có thể là hướng của nét, kích thước của đối tượng, chuyển động,... Những dấu hiệu này được minh họa qua những hình ảnh dưới đây.</p> <p><strong>Đọc thêm:&nbsp;<a href="https://beau.vn/vi/goc-nhin/nhung-nguyen-tac-gestalt-khai-thac-quy-luat-thi-giac-trong-thiet-ke-ui" target="_blank">Những nguyên tắc Gestalt - Khai thác quy luật thị giác trong thiết kế UI</a></strong></p> <h3>The Cues</h3> <p><img alt="dấu hiệu hình ảnh thiết kế" data-entity-type="file" data-entity-uuid="ce5056eb-9456-4ca6-91d9-e92636fb1ad3" height="800" src="/sites/default/files/cach-thiet-ke-de-nguoi-xem-khong-can-phai-nghi-1.jpg" width="1200" /><img alt="dấu hiệu hình ảnh thiết kế" data-entity-type="file" data-entity-uuid="9c931f43-830f-4752-b5d9-e8df5957b16d" height="800" src="/sites/default/files/cach-thiet-ke-de-nguoi-xem-khong-can-phai-nghi-2.jpg" width="1200" /><br /> <img alt="dấu hiệu hình ảnh thiết kế" data-entity-type="file" data-entity-uuid="15d2fdd6-9cb5-4a43-95a8-eb1f4ea3f4ee" height="800" src="/sites/default/files/cach-thiet-ke-de-nguoi-xem-khong-can-phai-nghi-3.jpg" width="1200" /><br /> <img alt="dấu hiệu hình ảnh thiết kế" data-entity-type="file" data-entity-uuid="12bafef1-69bb-48fc-9e0a-70ace0d6e0e3" height="800" src="/sites/default/files/cach-thiet-ke-de-nguoi-xem-khong-can-phai-nghi-4.jpg" width="1200" /><br /> <img alt="dấu hiệu hình ảnh thiết kế" data-entity-type="file" data-entity-uuid="8bbceb9a-5eeb-436f-ae0d-2cc02aeed2b1" height="800" src="/sites/default/files/cach-thiet-ke-de-nguoi-xem-khong-can-phai-nghi-5.jpg" width="1200" /><br /> <img alt="dấu hiệu hình ảnh thiết kế" data-entity-type="file" data-entity-uuid="988f51f7-66a6-4aad-82ef-8988117277d4" height="800" src="/sites/default/files/cach-thiet-ke-de-nguoi-xem-khong-can-phai-nghi-6.jpg" width="1200" /><br /> <img alt="dấu hiệu hình ảnh thiết kế" data-entity-type="file" data-entity-uuid="c683b7b2-fa54-4568-ac90-cfe58e02dd69" height="800" src="/sites/default/files/cach-thiet-ke-de-nguoi-xem-khong-can-phai-nghi-7.jpg" width="1200" /><br /> <img alt="dấu hiệu hình ảnh thiết kế" data-entity-type="file" data-entity-uuid="32ad2ea7-9484-46bd-83a2-0f699c29a4f5" height="800" src="/sites/default/files/cach-thiet-ke-de-nguoi-xem-khong-can-phai-nghi-8.jpg" width="1200" /><br /> <img alt="dấu hiệu hình ảnh thiết kế" data-entity-type="file" data-entity-uuid="83a299f9-05b2-4046-89cc-b9bfc313cfa6" height="800" src="/sites/default/files/cach-thiet-ke-de-nguoi-xem-khong-can-phai-nghi-9.jpg" width="1200" /></p> <p>Mắt của chúng ta tự động bị thu hút bởi những tương phản này, ngay lập tức nó sẽ đặt ra câu hỏi: tại sao nó lại như vậy? và nó có ý nghĩa gì?</p> <p>Với vai trò là một designer, chúng ta nên hiểu những dấu hiệu hình ảnh, ứng dụng chúng một cách thông minh để đưa người dùng tới mục tiêu của họ. Điều này sẽ cải thiện trải nghiệm người dùng của thiết kế.</p> <p>Câu hỏi “cho cái gì vào đây?” là một câu hỏi quan trọng. Và trong hầu hết trường hợp, có nhiều thứ mà chúng ta cần cho vào, vậy nên, chúng ta cần phân cấp những thứ đó và chọn ra dấu hiệu hình ảnh nên được đưa vào.</p> <p>Nhận thức thô cung cấp một framework tốt để hỗ trợ những quyết định thiết kế này.&nbsp;</p> <p>Dù là landing page hay trang liên hệ, ứng dụng những hiểu biết này vào giao diện sẽ đều mang lại hiệu quả về tương tác, điều hướng trên trang. Vậy nên, mọi designer nên lưu ý tới nó mỗi khi thiết kế.</p> <p><strong>Đọc thêm:&nbsp;<a href="https://beau.vn/vi/goc-nhin/tam-ly-hoc-mau-sac-va-ung-dung-trong-thiet-ke" target="_blank">Tâm lý học Màu sắc và ứng dụng trong thiết kế</a></strong></p> <h2>Sắp xếp mức độ ưu tiên</h2> <p>Hẳn bạn đã nghe câu “đừng bắt khách hàng nghĩ”. Những giao diện hiệu quả nhất là những giao diện có thể giúp người dùng tìm thấy cái họ muốn tìm mà không phải tốn nhiều nỗ lực. Với người dùng, các hoạt động, nhiệm vụ và mục tiêu có trong sản phẩm có những mức độ ưu tiên khác nhau. Điều hướng của giao diện càng tốt thì người dùng càng ít phải nghĩ.</p> <p>Để làm được điều ấy:</p> <ul> <li>Liệt kê danh sách những thứ mà người dùng muốn làm, mục tiêu của họ trên sản phẩm</li> <li>Đánh giá mức độ ưu tiên từ 1 đến 10 cho mỗi nhiệm vụ, sắp xếp danh sách theo mức độ ưu tiên</li> <li>Cân nhắc dấu hiệu hình ảnh thích hợp cho các nhiệm vụ</li> <li>Xếp các dấu hiệu ấy theo nhiệm vụ</li> <li>Thực hiện thử hiện và đánh giá hiệu của của các dấu hiệu</li> </ul> <p><strong>Ví dụ</strong>:</p> <p>Trong một nhiệm vụ, một cảnh báo có mức ưu tiên là 10. Bạn có thể thiết kế nó với hiệu ứng nháy để người dùng chú ý và hiểu rằng nó là thông tin quan trọng. Còn nếu cảnh cáo có mức ưu tiên là 5, lúc này chúng ta chỉ cần cho nó một màu nổi bật là được.</p> <h2>Mô hình nhận thức</h2> <p>Tuy vậy, chúng ta cũng không nên lạm dụng nó. Tôi có làm theo quy trình ấy mỗi khi thiết kế không? Câu trả lời là tuy, bởi nó phụ thuộc vào độ phức tạp của thiết kế mà tôi làm. Dù vậy, có thêm một mô hình nhận thức để nghĩ về thiết kế cũng không tổn hại gì.</p> <p>Ngày nay, với Google Glass và Leap Motion, những giao diện cảm ứng với nhiệm vụ thực hiện bằng tay đã trở thành quy chuẩn và những nguyên tắc chúng ta đã lêu trên cũng trở nên thiết thực.&nbsp;</p> </div> </div> </div> </div> </div> <div class="field field--name-field-other-articles field--type-entity-reference field--label-above"> <div class="field__items"> <a href="/vi/truyen-thong-thi-giac-nhan-thuc-va-thao-tung" hreflang="vi">Truyền Thông Thị Giác: Nhận Thức Và Thao Túng</a> <a href="/vi/xanh-do-va-cau-chuyen-ung-dung-mau-sac-trong-thiet-ke-ui" hreflang="vi">Xanh, Đỏ và Câu chuyện Ứng dụng màu sắc trong Thiết kế UI</a> <a href="/vi/thiet-ke-do-hoa-can-bao-nhieu-cai-wow-cho-mot-thiet-ke" hreflang="vi">Thiết kế đồ hoạ: Cần Bao Nhiêu Cái Wow Cho Một Thiết Kế?</a> <a href="/vi/nghien-cuu-hanh-vi-nguoi-dung-bang-phuong-phap-5-tai-sao" hreflang="vi"> Nghiên cứu hành vi người dùng bằng phương pháp 5 Tại sao</a> <a href="/vi/thiet-ke-ui-nhung-yeu-to-co-ban-trong-typography-danh-cho-nhung-tay-mo" hreflang="vi">Thiết kế UI: Những yếu tố cơ bản trong Typography những &quot;tay mơ&quot; cần biết</a> <a href="/vi/quy-trinh-thiet-ke-trai-nghiem-nguoi-dung" hreflang="vi">Quy trình thiết kế trải nghiệm người dùng UX để đạt tầm nhìn doanh nghiệp</a> </div> </div> <div class="field field--name-field-hidden-article field--type-boolean field--label-above"> Off </div> Wed, 04 Jan 2023 08:00:14 +0000 content2 327 at http://beau.vn Tổng quan về Nghiên cứu thiết kế - Design Research http://beau.vn/vi/tong-quan-ve-nghien-cuu-thiet-ke-design-research <span class="field field--name-title field--type-string field--label-hidden">Tổng quan về Nghiên cứu thiết kế - Design Research</span> <span class="field field--name-uid field--type-entity-reference field--label-hidden"><span lang="" about="/vi/user/85" typeof="schema:Person" property="schema:name" datatype="">content2</span></span> <span class="field field--name-created field--type-created field--label-hidden">T5, 12/29/2022 - 11:08</span> <a href="/vi/uxui-Trai-Nghiem-Nguoi-Dung-Giao-Dien-Nguoi-Dung-02" hreflang="vi">UX/UI</a> <p><span id="cke_bm_1223S" style="display: none;"> </span></p> <p>Nhiều trong số chúng ta có nhiều suy nghĩ về người dùng và khách hàng. Chúng ta có những kiến thức và kinh nghiệm sau nhiều năm tham gia ngành công nghiệp này. Nhưng thứ chúng ta thực sự biết là gì?</p> <p>Chúng ta thường bắt đầu với giả định. Giả định là cần thiết, nhưng nó sẽ trở nên nguy hiểm khi chúng ta coi nó như sự thật. Nghiên cứu thiết kế cung cấp một hướng tiếp cận có cấu trúc, phương pháp để hiểu người dùng của chúng ta. Với nó, chúng ta có thể:</p> <a href="/vi/nghien-cuu-nguoi-dung" hreflang="vi">Nghiên cứu người dùng</a> <a href="/vi/nghien-cuu-thiet-ke" hreflang="vi">nghiên cứu thiết kế</a> <a href="/vi/he-thong-thiet-ke" hreflang="vi">hệ thống thiết kế</a> <div class="f-img" style="margin-bottom: 45px"> <img src="/sites/default/files/2022-12/cover-tong-quan-ve-nghien-cuu-thiet-ke.jpg" alt="Tổng quan về nghiên cứu thiết kế"> </div> <div class="desktop-space" style="height: 100px"></div> <div class="mobile-space" style="height: 50px"></div> <div class="item-paragraph"> <div class="container-custom"> <div class="row"> <div class="col-xl-6 offset-xl-3 col-xxl-6 offset-xxl-3"> <h2><p>“Việc khám phá và làm rõ nhu cầu của một cá nhân hay một nhóm giúp thiết kế ra những sản phẩm và dịch vụ có cấu trúc” - Nick Remis, Adaptive Path</p> </h2> </div> </div> </div> </div> <div class="item-paragraph"> <div class="container-custom"> <div class="row"> <div class="col-xl-6 offset-xl-3 col-xxl-6 offset-xxl-3"> <div class="relateEntry-detail"> <h3 class="f-title">Bài viết liên quan</h3> <ul class="f-list"> <li><a href="/vi/lam-the-nao-de-chon-ra-phuong-phap-nghien-cuu-nguoi-dung-phu-hop">Làm thế nào để chọn ra phương pháp nghiên cứu người dùng phù hợp <span class="f-icon"><i class="agency-arrow-right"></i></span></a></li> <li><a href="/vi/9-nguyen-tac-phai-biet-khi-nghien-cuu-thiet-ke-design-research">9 nguyên tắc phải biết khi nghiên cứu thiết kế (Design Research) <span class="f-icon"><i class="agency-arrow-right"></i></span></a></li> <li><a href="/vi/designer-nen-biet-gi-ve-nhung-loai-nghien-cuu-thiet-ke">Designer cần biết gì về những loại nghiên cứu thiết kế để bắt đầu? <span class="f-icon"><i class="agency-arrow-right"></i></span></a></li> </ul> </div> </div> </div> </div> </div> <div class="item-paragraph"> <div class="container-custom"> <div class="row"> <div class="col-xl-6 offset-xl-3 col-xxl-6 offset-xxl-3"> <div class="f-text"> <p>Nhiều trong số chúng ta có nhiều suy nghĩ về người dùng và khách hàng. Chúng ta có những kiến thức và kinh nghiệm sau nhiều năm tham gia ngành công nghiệp này. Nhưng thứ chúng ta thực sự biết là gì?</p> <p>Chúng ta thường bắt đầu với giả định. Giả định là cần thiết, nhưng nó sẽ trở nên nguy hiểm khi chúng ta coi nó như sự thật. Nghiên cứu thiết kế cung cấp một hướng tiếp cận có cấu trúc, phương pháp để hiểu người dùng của chúng ta. Với nó, chúng ta có thể:</p> <ul> <li>Định hình thiết kế của sản phẩm và dịch vụ</li> <li>Xác thực giả định</li> <li>Giảm chi phí</li> </ul> <p>Chúng ta đã bước vào kỷ nguyên của khách hàng và sự bùng nổ của UX. Theo đó, hướng tiếp cận khách hàng cũ cũng không còn phù hợp. Khách hàng không phải là những con cừu mà chúng ta có thể dắt mũi để mua bất cứ sản phẩm nào chúng ta bán. Chúng ta cũng không còn cố gắng xây dựng những sản phẩm với thật nhiều tính năng để tấn công thị trường. Và chúng ta cũng không phải người máy, cố gắng để có quy trình hiệu quả nhất.</p> <p>Con người kỳ dị, chúng ta không phải lúc nào cũng suy nghĩ logic. Thay vào đó, chúng ta muốn trải nghiệm niềm vui, sự thích thú. Nó là lý do mà nghiên cứu có thể giúp chúng ta hiểu người dùng theo hướng mà không thứ gì khác có thể.&nbsp;</p> <p>Khi thực hiện nghiên cứu thiết kế, chúng ta cần đặt được 3 điều sau:</p> <ul> <li>Tìm ra pattern và insight</li> <li>Xác định mục tiêu, tạo giả thuyết và đưa ra kết luận</li> <li>Có hình dung về tương lai</li> </ul> <h2>Làm nghiên cứu thiết kế như thế nào?</h2> <p>Về cơ bản, chúng ta sẽ tạo ra những giả định, sau đó thử nghiệm chúng. Quá trình này diễn ra nhanh chóng, prototype có thể thay đổi và thành công được đo bằng kết quả chúng ta đạt được.</p> <p>Có nhiều phương pháp nghiên cứu giúp chúng ta thu thập dữ liệu, chúng có thể được chia thành 3 nhóm lớn, ứng với 3 phương diện khác nhau là:</p> <ul> <li>Định tính và định lượng</li> <li>Tổng quát và đánh giá</li> <li>Thái độ và hành vi</li> </ul> <h3>Định tính và định lượng</h3> <p><img alt="" data-entity-type="file" data-entity-uuid="a33042c1-e6c7-4489-9c6c-509d61d0af3e" height="800" src="/sites/default/files/tong-quan-ve-nghien-cuu-thiet-ke.jpg" width="1200" /></p> <p>Các phương pháp định lượng là những phương pháp cho ra dữ liệu có thể đo lường bằng số, ví dụ như lượng người dùng, lượt xem trang, user flow, thời gian thực hiện nhiệm vụ. Một lượng lớn các dữ liệu định lượng có thể được thấy khi chúng ta làm phân tích số liệu, một số khác chúng ta có thể có được thông qua thử nghiệm A/B. Lưu ý, dữ liệu định lượng thường là những tệp dữ liệu lớn.</p> <p>Ngược lại, phương pháp định tính là những phương pháp cho ra dữ liệu không đo lường được. Researcher khai thác về hành vi, cảm xúc và thái độ của người dùng bằng kỹ năng mềm. Nó cũng có thể được thu thập bằng việc người dùng ghi lại những tương tác, suy nghĩ của họ khi họ sử dụng sản phẩm như nghiên cứu nhật ký hay ethnography.</p> <p>Tuy nhiên, định tính và định lượng không phải là hai nghiên cứu đối lập. Thay vào đó, chúng là hai mặt của đồng xu, cùng phản chiếu về một sự thật. Nghiên cứu định lượng sẽ mang tới cho chúng ta sự tự tin về những nghiên cứu định tính. Còn nghiên cứu định tính có thể cho chúng ta hiểu sâu hơn về nghiên cứu định lượng, tránh cho chúng ta đi tới những kết luận sai. Định lượng cho bạn biết người dùng đã làm gì, định tính sẽ cho bạn biết tại sao họ làm vậy.</p> <h3>Tổng quát và đánh giá</h3> <p>Bạn ở đâu trong quá trình nghiên cứu? Tùy vào câu trả lời mà chúng ta sẽ chọn phương pháp thiên về tổng quát hoặc đánh giá. Nghiên cứu tổng quát thường được đưa vào những giai đoạn đầu của ý tưởng, trong khi nghiên cứu đánh giá thực hiện khi chúng ta đang phát triển sản phẩm.<br /> Giống như định tính và định lượng, chúng ta không cần chọn giữa tổng quát và đánh giá. Chúng có thể được cân bằng sao cho phù hợp với mục tiêu của mỗi dự án.</p> <h3>Thái độ và hành vi</h3> <p>Đây là những nghiên cứu trả lời cho chúng ta các câu hỏi như “Ý kiến của người dùng về sản phẩm” và “Cách một người dùng tương tác với sản phẩm”. Trong một số trường hợp, chúng ta sẽ cần biết người dùng nghĩ gì, một số trường hợp khác thì sẽ là họ làm gì. Và một lần nữa, chúng ta có thể kết hợp cả hai.</p> <p><strong>Đọc thêm: <a href="https://beau.vn/vi/designer-nen-biet-gi-ve-nhung-loai-nghien-cuu-thiet-ke" target="_blank">Designer nên biết gì về những loại nghiên cứu thiết kế ?</a></strong></p> <h2>Phương pháp <a href="https://beau.vn/vi/nghien-cuu-thiet-ke-la-gi" target="_blank">nghiên cứu thiết kế</a></h2> <h3>Nhóm tập trung</h3> <p>Nhóm tập trung sẽ tập hợp một nhóm người dùng và cùng nhau thảo luận về sản phẩm. Phương pháp là một phương pháp truyền thống, khá phổ biến. Tuy nhiên, một số người cho rằng nó có xu hướng nhấn mạnh quan điểm nhóm và hiếm khi tìm ra nhu cầu bị bỏ qua.&nbsp;</p> <h3>Phỏng vấn</h3> <p>Trong nhiều nghiên cứu chúng ta thường nói chuyện với người dùng, có thể theo cách này hay cách khác. Trọng tâm của việc phỏng vấn người dùng là thu được một hiểu biết sâu sắc về người dùng và động lực của họ. Nó cũng sẽ hiệu quả hơn nếu được kết hợp với phương pháp xây dựng chân dung khách hàng.</p> <h3>Khảo sát</h3> <p>Đây là một phương pháp mà chúng ta có thể dùng để thu được insight một cách nhanh chóng. Tuy nhiên, phương pháp này có thể xuất hiện hai vấn đề. Một chúng ta có thể thiên vị một nhóm người dùng nào đó khi chọn người tham gia khảo sát. Hai là rất khó để đặt ra một câu hỏi mà không dẫn người dùng tới câu trả lời chúng ta định sẵn.</p> <h3>Kể chuyện có chủ đích</h3> <p>Bạn có thể dùng phương pháp này bất cứ khi nào bạn tương tác với người dùng. Khai thác câu chuyện của người dùng một cách có chủ đích sẽ giúp chúng ta thu được insight, hiểu hơn về đối tượng mục tiêu. Nó đòi hỏi chúng ta phải đồng cảm, dẫn hướng câu chuyện theo hướng có lợi cho nghiên cứu.</p> <h3>Nghiên cứu nhật ký</h3> <p>Còn được gọi là ghi chú trải nghiệm. Nhật ký này sẽ không có “dear nhật ký” ở trong đó, mà nó ghi lại những suy nghĩ của người dùng về trải nghiệm của một sản phẩm họ dùng.</p> <h3>Nghiên cứu thực địa</h3> <p>Bạn có thích quan sát người khác? Bạn đã bao giờ ngồi uống cafe và quan sát mọi người xung quanh? Nghiên cứu này cũng như vậy nhưng có chủ địch hơn. Nó có thể là một cách tuyệt vời để nhận được những vấn đề mà ngay cả người dùng cũng không nhận ra.</p> <h3>Nghiên cứu thị trường</h3> <p>Nếu bạn đang làm nghiên cứu trong dự án thiết kế lại một trải nghiệm Cocktail, bạn hẳn sẽ muốn tới một số quán bar và sau khi một khách hàng uống hết đồ uống của họ, bạn tới đạt cho họ vài câu hỏi. Hỏi họ thứ họ thích và không thích về trải nghiệm. Đó là nghiên cứu thị trường. Bạn tới ngay khi một người dùng hoàn thành một nhiệm vụ và hỏi họ về trải nghiệm.</p> <h3>Video Ethnography</h3> <p>Bạn sẽ cung cấp cho người dùng một thiết bị ghi hình, sau đó họ sẽ ghi hình lại quá trình trải nghiệm của họ. Phương pháp này là phương pháp kế hợp giữa nghiên cứu nhật ký và nghiên cứu thực địa.</p> <h3>Thẻ ảnh</h3> <p>Còn được gọi là cắt dán. Chúng ta sẽ cung cấp cho người dùng một set gồm hình ảnh, văn bản, hình vẽ, biểu tượng. Người dùng sẽ dùng những thứ ấy để kể một câu chuyện. Phương pháp này hiệu quả khi người dùng cần kể một chủ đề khó hoặc giàu cảm xúc. Ví dụ, hỏi bệnh nhân hoặc người nhà của họ kể về khoảng thời gian họ ngồi chờ bên ngoài hành lang phòng khám.</p> <h3>Mô hình nhận thức</h3> <p>Chúng ta nghiên cứu về nhu cầu của người dùng, kèm theo những động lực ứng với nhu cầu ấy. Sau đó, chúng ta vẽ sơ đồ cho những nhu cầu, động lực ấy, với các cột và các đường liên kết cho những nhu cầu, động lực có liên quan. Phương pháp này có thể giúp chúng ta xác định những điểm chưa tối ưu, những tính năng thừa mà người dùng không cần trong sản phẩm.</p> <h3>Thử nghiệm khả năng sử dụng</h3> <p>Phương pháp này là việc thử nghiệm một mô hình, prototype, phác thảo hoặc mã code bằng cách yêu cầu người dùng hoàn thành một nhiệm vụ cụ thể. Trong khi, chúng ta quan sát quá trình họ thực hiện nhiệm vụ ấy.&nbsp;</p> <h3>Thử nghiệm A/B&nbsp;</h3> <p>Một vấn đề có thể xảy ra khi thử nghiệm khả năng sử dụng là người dùng có thể ngại và không muốn đưa ra ý kiến tranh luận. Và vấn đề ấy có thể được giải quyết bởi thử nghiệm A/B. Trong thử nghiệm này chúng ta cho người dùng hai lựa chọn và yêu cầu họ phản hồi về ưu/nhược điểm về sản phẩm. Nó có thể gọi ra một cuộc trò chuyện xung quanh câu trả lời và cho chúng ta phản hồi chính xác hơn.&nbsp;</p> <p><strong>Đọc thêm: <a href="https://beau.vn/vi/9-nguyen-tac-phai-biet-khi-nghien-cuu-thiet-ke-design-research" target="_blank">9 nguyên tắc phải biết khi nghiên cứu thiết kế (Design Research)</a></strong></p> <h3>Tham gia thiết kế</h3> <p>Đây là nghiên cứu rộng nhưng về cơ bản, phương pháp này chúng ta sẽ mời những bên liên quan tham gia vào giai đoạn thiết kế. Đây thường là cách hiệu quả để gạt bỏ rào cản giao tiếp, để khách hàng, lãnh đạo và các bên liên quan khác có thể chia sẻ những ý tưởng mà bình thường họ không có cơ hội để chia sẻ.</p> <h3>Xếp thẻ</h3> <p>Xếp thẻ là phương pháp chúng ta sử dụng cho giai đoạn thiết kế điều hướng. Chúng ta sẽ cung cấp cho một người dùng nhiều thẻ ghi những title của các trang và bài viết. Tùy mục tiêu mà chúng ta có thể mở rộng hoặc thu hẹp phạm vi của các nội dung. Đồng thời, nó cũng có thể dùng để người dùng có thể tự tạo thư mục mà họ cho là hợp lý.</p> <h3>Phân tích dữ liệu</h3> <p>Đây là phương pháp khác biệt so với những phương pháp trước, bởi chúng ta có thể dùng dữ liệu từ các phương pháp để đưa vào phân tích. Bao lâu thì người dùng hoàn thành được một nhiệm vụ? Những tính năng nào được sử dụng nhiều nhất? Luồng trang nào được người dùng nhiều nhất? Có nhiều câu hỏi có thể được trả lời với việc phân tích dữ liệu. Điều khó khăn là việc giải thích dữ liệu. Lúc này bạn cần phân loại đâu là dữ liệu định tính, đâu là dữ liệu định lượng để có thể tìm ra câu trả lời chính xác.<br /> &nbsp;</p> </div> </div> </div> </div> </div> <div class="field field--name-field-other-articles field--type-entity-reference field--label-above"> <div class="field__items"> <a href="/vi/tim-hieu-8-phuong-phap-nghien-cuu-ux-pho-bien" hreflang="vi">Tìm hiểu 8 phương pháp nghiên cứu UX - UX Research phổ biến nhất</a> <a href="/vi/ban-da-biet-ve-quy-tac-thiet-ke-ui-cho-website" hreflang="vi">Bạn đã biết về Quy tắc thiết kế UI cho website?</a> <a href="/vi/30-nguon-tai-nguyen-quy-ve-thiet-ke-trai-nghiem-nguoi-dung-ux" hreflang="vi">30 nguồn tài nguyên đáng quý về thiết kế trải nghiệm người dùng UX</a> <a href="/vi/tong-quan-ve-digital-design-gioi-thieu-ve-ux-ui" hreflang="vi">Tổng quan về Digital Design — Giới thiệu về UX &amp; UI</a> <a href="/vi/kien-thuc-thiet-ke-co-ban-tam-ly-hoc-hinh-dang" hreflang="vi">Kiến thức thiết kế cơ bản: Tâm lý học nhận thức của hình dạng</a> <a href="/vi/phong-van-nguoi-dung-co-ban-so-1" hreflang="vi">Phỏng vấn người dùng cơ bản: Số 1 - Các phiên lắng nghe </a> </div> </div> <div class="field field--name-field-hidden-article field--type-boolean field--label-above"> Off </div> Thu, 29 Dec 2022 04:08:42 +0000 content2 313 at http://beau.vn Tìm hiểu về tương phản (Contrast) và nhận thức thị giác (Visual Perception) trong thiết kế http://beau.vn/vi/tim-hieu-ve-tuong-phan-contrast-va-nhan-thuc-thi-giac-trong-thiet-ke <span class="field field--name-title field--type-string field--label-hidden">Tìm hiểu về tương phản (Contrast) và nhận thức thị giác (Visual Perception) trong thiết kế</span> <span class="field field--name-uid field--type-entity-reference field--label-hidden"><span lang="" about="/vi/user/85" typeof="schema:Person" property="schema:name" datatype="">content2</span></span> <span class="field field--name-created field--type-created field--label-hidden">T3, 10/04/2022 - 16:04</span> <a href="/vi/cam-hung-thiet-ke-sang-tao" hreflang="vi">Cảm hứng thiết kế sáng tạo</a> <h2>Tương phản - Contrast là gì?</h2> <p>Tương phản là tương quan giá trị của hai yếu tố. Tương phản cũng là cách mà các giác quan của chúng ta cảm nhận và tương tác với các đối tượng. Như Dan M. Mrejeru đề cập: “Dựa trên tương phản, nhận thức của chúng ta phân biệt tín hiệu với tiếng ồn, tiền cảnh với hậu cảnh”</p> <p>Khác với các yếu tố khác trong thiết kế như màu sắc hay hình dạng, tương phản không thể đứng độc lập. Màu sắc, hình dạng có thể xuất hiện trên thiết kế mà không có tương phản, nhưng tương phản không thể có nếu không có yếu tố khác. Bởi tương phản là sự tương quan, so sánh giữa hai yếu tố và hai yếu tố ấy phải có cùng ít nhất một tính chất chung. Ví dụ, chúng ta sẽ nói màu xanh tương phản với màu đỏ, nhưng không thể nói màu xanh tương phản với hình tròn, chúng không thể so sánh nên không thể có tương phản. </p> <p>Nhưng vì sao cần có tương phản? Vì nó tạo ra sự hấp dẫn.</p> <p>Một thiết kế nếu chỉ có duy nhất một màu hay chỉ sử dụng duy nhất một kích thước hình sẽ rất khó để thu hút khán giả. Sự tương phản giữa các yếu tố trong thiết kế sẽ khiến mặt chúng ta chú ý, cũng như, ở lại lâu hơn để so sánh, phân tích mối tương quan ấy. Bởi vậy, sự hấp dẫn của một thiết kế liên quan rất lớn tới yếu tố tương phản. </p> <p>Tương phản trong thiết kế có thể xuất hiện dưới nhiều hình thức. Nó có thể là tương phản về màu, tương phản về hình, cũng có thể là tương phản tỷ lệ. Để hiểu hơn về tương phản, chúng ta sẽ đi vào phân tích từng yếu tố:</p> <h2>Các loại tương phản - contrast trong thiết kế</h2> <h3>Màu sắc</h3> <p>Mắt của chúng ta được tiến hóa để cảm nhận ánh sáng. Các sóng ánh sáng với nhiều tần số khác nhau sẽ được phản chiếu từ môi trường tới mắt. Chúng có tần số từ 400 tới 700 nanometer. Mỗi màu sắc sẽ ứng với một giải tần số nhất định. Ví dụ như xanh lam có tần số từ 490 đến 450 nanometer.</p> <p><img alt="Tìm hiểu về tương phản (Contrast) và nhận thức thị giác (Visual Perception) trong thiết kế" data-entity-type="file" data-entity-uuid="1e4cb996-74a2-47a4-9f19-50ab6988de4c" height="800" src="/sites/default/files/blog-2022/tim-hieu-ve-tuong-phan-va-nhan-thuc-thi-giac-trong-thiet-ke-1.jpg" width="1200" loading="lazy" /></p> <p>Có một số lý thuyết cho rằng, tương phản màu được tạo ra từ độ chênh lệch tần số của hai màu. Dù nó đúng với mọi cặp màu nhưng riêng với đỏ và tìm thì không. Cặp màu này có biên độ tần số rất cao, 700-635 và 450-400, nhưng bản thân chúng lại không có tương phản cao. Chúng ta không có câu trả lời bằng khoa học cho nó, nhưng may mắn, mắt chúng ta có thể.</p> <p><strong>Đọc thêm: <a href="https://beau.vn/vi/ung-dung-mau-sac-trong-thiet-ke-website">Ứng dụng màu sắc trong thiết kế website</a></strong></p> <p>Isaac Newton, sau nhiều năm nghiên cứu ánh sáng, ông là người tạo ra vòng tròn màu - hệ thống màu tới nay chúng ta vẫn sử dụng. Nhờ có vòng tròn màu, chúng ta có thể dễ dàng hình dung ra mối quan hệ giữa các màu sắc, trong đó có tương phản.</p> <p><img alt="" data-entity-type="file" data-entity-uuid="dee38e71-f3d8-4d32-8e25-56cb37aec3dc" height="800" src="/sites/default/files/blog-2022/tim-hieu-ve-tuong-phan-va-nhan-thuc-thi-giac-trong-thiet-ke-2.jpg" width="1200" loading="lazy" /></p> <p>Nếu xuôi theo vòng tròn màu chúng ta sẽ tìm được những cặp màu có tương phản thấp, ví dụ như vàng và cam. Còn nếu chúng ta lấy hay máu đối diện nhau, nó sẽ tạo ra cặp màu tương phản cao nhất. Tóm gọn, khoảng cách trên vòng tròn màu của cặp màu càng xa thì tương phản càng cao.</p> <h3>Tỷ lệ</h3> <p>Tỷ lệ là tương quan kích thước giữa hai yếu tố hình, sự khác biệt về kích thước càng lớn sẽ tạo tương phản càng cao. Hai hình này có thể có cùng hình dạng hoặc không, miễn kích thước của chúng khác nhau, chúng sẽ tạo ra tương phản. </p> <p>Sự nhạy cảm về tỷ lệ này của chúng ta được cho rằng liên quan tới quá trình tiến hóa, con người thích đối xứng và không thích khi nó bị phá vỡ. Như Dan M. Mrejeru từng chỉ ra:<br /> Tương xứng đóng vai trò trong tiến hoá, chúng được thấy trong khắp tự nhiên, còn bất đối xứng là thứ gì đó khác thường, tạo ra cảm giác nguy hiểm.</p> <p>Đối xứng cho chúng ta cảm giác an toàn nhưng cũng mang tới sự nhạt nhẽo. Một thiết kế có tương phản về tỷ lệ, mới có thể thu hút sự chú ý và tạo hứng thú cho khán giả. Thế nhưng chúng ta sẽ làm như thế nào? Johannes Kepler đã cho chúng ta câu trả lời: “Hình học có hai kho báu lớn, đó là định luật Pythagoras và tỷ lệ vàng”</p> <p>Tỷ lệ vàng không tuân theo quy tắc đối xứng, nó bất đối xứng, nhưng với một tỷ lệ vừa đủ để thiết kế không bị nhạt nhẽo mà vẫn giữ được sự hài hòa. Hoặc nói đơn giản, nó cho chúng ta một độ tương phản vừa đủ.</p> <p>Nếu để nói kỹ về tỷ lệ vàng, chúng ta sẽ mất cả ngày. Tuy nhiên, nói riêng về thiết kế, tỷ lệ vàng là quy chuẩn cho nhiều thiết kế nổi tiếng. Quả táo của Apple, logo Pepsi, logo Twitter đều dựa trên tỷ lệ ấy.</p> <p><strong>Đọc thêm: <a href="https://beau.vn/vi/goc-nhin/11-nguyen-tac-thiet-ke-web-se-tang-ty-le-chuyen-doi-cua-ban">11 Nguyên tắc thiết kế web sẽ tăng tỷ lệ chuyển đổi của bạn</a></strong></p> <h3>Hình dạng</h3> <p>Dù tương phản tỷ lệ không phụ thuộc hình dạng nhưng hình dạng vẫn có thể có tương phản. Tương phản ấy được tạo ra từ việc đặt hai hình có hình dạng khác nhau trên cùng một mặt phẳng và độ tương phản của chúng phụ thuộc vào đặc tính của hai hình. Ví dụ, hình vuông với hình chữ nhật, cả hai cùng là tứ giác, vậy nên chúng không có nhiều tương phản. Nhưng nếu chúng ta đặt hình tròn với hình tam giác, chúng sẽ có một tương phản lớn, bởi hình tròn mềm mại, không có góc, còn hình tam giác thì sắc nhọn.</p> <p>Những tương phản hình dạng này đặc biệt phổ biến trong thiết kế typeface. Bản thân cấu tạo của chữ là sự kết hợp của nhiều hình dạng và chúng tạo ra tương phản cho bộ chữ. Tùy vào thiết kế mà chữ có thể có tương phản cao hoặc thấp. Thường tương phản cao được thấy trong những bộ typeface display, tương phản thấp được thấy trong các bộ serif hoặc sans serif ứng dụng cho body text.</p> <a href="/vi/nghien-cuu-thiet-ke" hreflang="vi">nghiên cứu thiết kế</a> <a href="/vi/thiet-ke" hreflang="vi">thiết kế</a> <a href="/vi/ung-dung-mau-sac" hreflang="vi">ứng dụng màu sắc</a> <a href="/vi/ty-le-thiet-ke" hreflang="vi">Tỷ lệ thiết kế</a> <div class="f-img" style="margin-bottom: 45px"> <img src="/sites/default/files/2022-10/cover-tim-hieu-ve-tuong-phan-va-nhan-thuc-thi-giac-trong-thiet-ke.jpg" alt="Tìm hiểu về tương phản (Contrast) và nhận thức thị giác (Visual Perception) trong thiết kế"> </div> <div class="desktop-space" style="height: 100px"></div> <div class="mobile-space" style="height: 50px"></div> <div class="item-paragraph"> <div class="container-custom"> <div class="row"> <div class="col-xl-6 offset-xl-3 col-xxl-6 offset-xxl-3"> <h2><p>Vì sao cần có tương phản? Vì nó tạo ra sự hấp dẫn.&nbsp;Sự tương phản giữa các yếu tố trong thiết kế sẽ khiến người dùng chú ý lâu hơn, và dễ để ý hơn.</p> </h2> </div> </div> </div> </div> <div class="item-paragraph"> <div class="container-custom"> <div class="row"> <div class="col-xl-6 offset-xl-3 col-xxl-6 offset-xxl-3"> <div class="relateEntry-detail"> <h3 class="f-title">Bài viết liên quan</h3> <ul class="f-list"> <li><a href="/vi/truyen-thong-thi-giac-nhan-thuc-va-thao-tung">Truyền Thông Thị Giác: Nhận Thức Và Thao Túng <span class="f-icon"><i class="agency-arrow-right"></i></span></a></li> <li><a href="/vi/goc-nhin/thiet-ke-logo-mau-sac-noi-len-dieu-gi-ve-thuong-hieu-cua-ban">Thiết kế Logo: Màu sắc nói lên điều gì về Thương hiệu của bạn? <span class="f-icon"><i class="agency-arrow-right"></i></span></a></li> <li><a href="/vi/3-lop-cam-xuc-cua-thiet-ke-ui-designer-can-biet">Phân tích tâm lý - 3 lớp cảm xúc của thiết kế UI Designer cần biết <span class="f-icon"><i class="agency-arrow-right"></i></span></a></li> </ul> </div> </div> </div> </div> </div> <div class="item-paragraph"> <div class="container-custom"> <div class="row"> <div class="col-xl-6 offset-xl-3 col-xxl-6 offset-xxl-3"> <div class="f-text"> <h2>Tương phản - Contrast là gì?</h2> <p>Tương phản là tương quan giá trị của hai yếu tố. Tương phản cũng là cách mà các giác quan của chúng ta cảm nhận và tương tác với các đối tượng. Như Dan M. Mrejeru đề cập: “Dựa trên tương phản, nhận thức của chúng ta phân biệt tín hiệu với tiếng ồn, tiền cảnh với hậu cảnh”</p> <p>Khác với các yếu tố khác trong thiết kế như màu sắc hay hình dạng, tương phản không thể đứng độc lập. Màu sắc, hình dạng có thể xuất hiện trên thiết kế mà không có tương phản, nhưng tương phản không thể có nếu không có yếu tố khác. Bởi tương phản là sự tương quan, so sánh giữa hai yếu tố và hai yếu tố ấy phải có cùng ít nhất một tính chất chung. Ví dụ, chúng ta sẽ nói màu xanh tương phản với màu đỏ, nhưng không thể nói màu xanh tương phản với hình tròn, chúng không thể so sánh nên không thể có tương phản.&nbsp;</p> <p>Nhưng vì sao cần có tương phản? Vì nó tạo ra sự hấp dẫn.</p> <p>Một thiết kế nếu chỉ có duy nhất một màu hay chỉ sử dụng duy nhất một kích thước hình sẽ rất khó để thu hút khán giả. Sự tương phản giữa các yếu tố trong thiết kế sẽ khiến mặt chúng ta chú ý, cũng như, ở lại lâu hơn để so sánh, phân tích mối tương quan ấy. Bởi vậy, sự hấp dẫn của một thiết kế liên quan rất lớn tới yếu tố tương phản.&nbsp;</p> <p>Tương phản trong thiết kế có thể xuất hiện dưới nhiều hình thức. Nó có thể là tương phản về màu, tương phản về hình, cũng có thể là tương phản tỷ lệ. Để hiểu hơn về tương phản, chúng ta sẽ đi vào phân tích từng yếu tố:</p> <h2>Các loại tương phản - contrast trong thiết kế</h2> <h3>Màu sắc</h3> <p>Mắt của chúng ta được tiến hóa để cảm nhận ánh sáng. Các sóng ánh sáng với nhiều tần số khác nhau sẽ được phản chiếu từ môi trường tới mắt. Chúng có tần số từ 400 tới 700 nanometer. Mỗi màu sắc sẽ ứng với một giải tần số nhất định. Ví dụ như xanh lam có tần số từ 490 đến 450 nanometer.</p> <p><img alt="Tìm hiểu về tương phản (Contrast) và nhận thức thị giác (Visual Perception) trong thiết kế" data-entity-type="file" data-entity-uuid="1e4cb996-74a2-47a4-9f19-50ab6988de4c" height="800" src="/sites/default/files/blog-2022/tim-hieu-ve-tuong-phan-va-nhan-thuc-thi-giac-trong-thiet-ke-1.jpg" width="1200" /></p> <p>Có một số lý thuyết cho rằng, tương phản màu được tạo ra từ độ chênh lệch tần số của hai màu. Dù nó đúng với mọi cặp màu nhưng riêng với đỏ và tìm thì không. Cặp màu này có biên độ tần số rất cao, 700-635 và 450-400, nhưng bản thân chúng lại không có tương phản cao. Chúng ta không có câu trả lời bằng khoa học cho nó, nhưng may mắn, mắt chúng ta có thể.</p> <p><strong>Đọc thêm:&nbsp;<a href="https://beau.vn/vi/ung-dung-mau-sac-trong-thiet-ke-website">Ứng dụng màu sắc trong thiết kế website</a></strong></p> <p>Isaac Newton, sau nhiều năm nghiên cứu ánh sáng, ông là người tạo ra vòng tròn màu - hệ thống màu tới nay chúng ta vẫn sử dụng. Nhờ có vòng tròn màu, chúng ta có thể dễ dàng hình dung ra mối quan hệ giữa các màu sắc, trong đó có tương phản.</p> <p><img alt="Tìm hiểu về tương phản (Contrast) và nhận thức thị giác (Visual Perception) trong thiết kế" data-entity-type="file" data-entity-uuid="dee38e71-f3d8-4d32-8e25-56cb37aec3dc" height="800" src="/sites/default/files/blog-2022/tim-hieu-ve-tuong-phan-va-nhan-thuc-thi-giac-trong-thiet-ke-2.jpg" width="1200" /></p> <p>Nếu xuôi theo vòng tròn màu chúng ta sẽ tìm được những cặp màu có tương phản thấp, ví dụ như vàng và cam. Còn nếu chúng ta lấy hay máu đối diện nhau, nó sẽ tạo ra cặp màu tương phản cao nhất. Tóm gọn, khoảng cách trên vòng tròn màu của cặp màu càng xa thì tương phản càng cao.</p> <h3>Tỷ lệ</h3> <p>Tỷ lệ là tương quan kích thước giữa hai yếu tố hình, sự khác biệt về kích thước càng lớn sẽ tạo tương phản càng cao. Hai hình này có thể có cùng hình dạng hoặc không, miễn kích thước của chúng khác nhau, chúng sẽ tạo ra tương phản.&nbsp;</p> <p>Sự nhạy cảm về tỷ lệ này của chúng ta được cho rằng liên quan tới quá trình tiến hóa, con người thích đối xứng và không thích khi nó bị phá vỡ. Như Dan M. Mrejeru từng chỉ ra:<br /> Tương xứng đóng vai trò trong tiến hoá, chúng được thấy trong khắp tự nhiên, còn bất đối xứng là thứ gì đó khác thường, tạo ra cảm giác nguy hiểm.</p> <p>Đối xứng cho chúng ta cảm giác an toàn nhưng cũng mang tới sự nhạt nhẽo. Một thiết kế có tương phản về tỷ lệ, mới có thể thu hút sự chú ý và tạo hứng thú cho khán giả. Thế nhưng chúng ta sẽ làm như thế nào? Johannes Kepler đã cho chúng ta câu trả lời: “Hình học có hai kho báu lớn, đó là định luật Pythagoras và tỷ lệ vàng”</p> <p>Tỷ lệ vàng không tuân theo quy tắc đối xứng, nó bất đối xứng, nhưng với một tỷ lệ vừa đủ để thiết kế không bị nhạt nhẽo mà vẫn giữ được sự hài hòa. Hoặc nói đơn giản, nó cho chúng ta một độ tương phản vừa đủ.</p> <p>Nếu để nói kỹ về tỷ lệ vàng, chúng ta sẽ mất cả ngày. Tuy nhiên, nói riêng về thiết kế, tỷ lệ vàng là quy chuẩn cho nhiều thiết kế nổi tiếng. Quả táo của Apple, logo Pepsi, logo Twitter đều dựa trên tỷ lệ ấy.</p> <p><strong>Đọc thêm:&nbsp;<a href="https://beau.vn/vi/goc-nhin/11-nguyen-tac-thiet-ke-web-se-tang-ty-le-chuyen-doi-cua-ban">11 Nguyên tắc thiết kế web sẽ tăng tỷ lệ chuyển đổi của bạn</a></strong></p> <h3>Hình dạng</h3> <p>Dù tương phản tỷ lệ không phụ thuộc hình dạng nhưng hình dạng vẫn có thể có tương phản. Tương phản ấy được tạo ra từ việc đặt hai hình có hình dạng khác nhau trên cùng một mặt phẳng và độ tương phản của chúng phụ thuộc vào đặc tính của hai hình. Ví dụ, hình vuông với hình chữ nhật, cả hai cùng là tứ giác, vậy nên chúng không có nhiều tương phản. Nhưng nếu chúng ta đặt hình tròn với hình tam giác, chúng sẽ có một tương phản lớn, bởi hình tròn mềm mại, không có góc, còn hình tam giác thì sắc nhọn.</p> <p>Những tương phản hình dạng này đặc biệt phổ biến trong thiết kế typeface. Bản thân cấu tạo của chữ là sự kết hợp của nhiều hình dạng và chúng tạo ra tương phản cho bộ chữ. Tùy vào thiết kế mà chữ có thể có tương phản cao hoặc thấp. Thường tương phản cao được thấy trong những bộ typeface display, tương phản thấp được thấy trong các bộ serif hoặc sans serif ứng dụng cho body text.</p> </div> </div> </div> </div> </div> <div class="field field--name-field-other-articles field--type-entity-reference field--label-above"> <div class="field__items"> <a href="/vi/nghien-cuu-thiet-ke-la-gi" hreflang="vi">Những gì designer cần biết về nghiên cứu thiết kế </a> <a href="/vi/3-lop-cam-xuc-cua-thiet-ke-ui-designer-can-biet" hreflang="vi">Phân tích tâm lý - 3 lớp cảm xúc của thiết kế UI Designer cần biết</a> <a href="/vi/dung-ngai-lua-chon-agency-thiet-ke-website-phu-hop-cho-thuong-hieu" hreflang="vi">Đừng ngại lựa chọn agency thiết kế website phù hợp cho thương hiệu</a> <a href="/vi/nhung-giai-phap-thiet-ke-trai-nghiem-don-gian-de-tang-ti-le-giu-chan-va-gan-bo-voi-nguoi-dung" hreflang="vi">Những giải pháp thiết kế trải nghiệm đơn giản để tăng tỉ lệ giữ chân và gắn bó với người dùng </a> <a href="/vi/kien-thuc-co-ban-digital-design" hreflang="vi">Kiến thức cơ bản về digital design — các thuật ngữ, loại, công cụ</a> <a href="/vi/he-thong-thiet-ke-design-system" hreflang="vi">Hệ thống thiết kế (Design System) — Nghệ thuật để mở rộng thiết kế</a> </div> </div> <div class="field field--name-field-hidden-article field--type-boolean field--label-above"> Off </div> Tue, 04 Oct 2022 09:04:42 +0000 content2 266 at http://beau.vn Nỗ lực nhận thức: Quá trình khác biệt hóa hình thức để đáp ứng nghệ thuật http://beau.vn/vi/no-luc-nhan-thuc <span class="field field--name-title field--type-string field--label-hidden">Nỗ lực nhận thức: Quá trình khác biệt hóa hình thức để đáp ứng nghệ thuật</span> <span class="field field--name-uid field--type-entity-reference field--label-hidden"><span lang="" about="/vi/user/85" typeof="schema:Person" property="schema:name" datatype="">content2</span></span> <span class="field field--name-created field--type-created field--label-hidden">T5, 08/18/2022 - 17:53</span> <a href="/vi/cam-hung-thiet-ke-sang-tao" hreflang="vi">Cảm hứng thiết kế sáng tạo</a> <p>Thế giới mà chúng ta đang sống hiện nay, chứa đầy ký hiệu và biểu tượng. Nhờ có chúng, con người có thể tiếp nhận nhiều dạng thông tin khác nhau. Hiện nay, chúng ta vẫn đang tiếp tục tạo ra những ký hiệu mới. Những ký hiệu tin nhắn, những từ viết tắt của chúng ta bao hàm những ý nghĩa đa dạng, được chúng ta chấp nhận và sử dụng mỗi ngày.</p> <p>Ký hiệu cho phép chúng ta nắm bắt thông tin một cách nhanh chóng. Tuy nhiên, sự dễ tiêu ấy cũng tạo ra vấn đề cho những ai làm việc với nghệ thuật thị giác hiện đại. Làm sao để nghệ sĩ thị giác tạo ra tác phẩm dễ tiêu nhưng vẫn độc đáo, có chiều sâu? Theo Victor Shklovsky, làm nghệ thuật đòi hỏi một tư duy khác so với làm thương mại.</p> <p class="text-align-center"><img alt="no-luc-nhan-thuc" data-entity-type="file" data-entity-uuid="0717cbb4-a0ad-40ba-a5c5-9d5ded0ef06e" height="801" src="/sites/default/files/no-luc-nhan-thuc.jpg" width="1200" loading="lazy" /><em>“Đây không phải là một cái tẩu” - tranh của René Magritte</em></p> <h2>Victor Shklovsky và giản lược ý thức</h2> <p>Khái niệm Nỗ lực Nhận thức (Perceptive Effort) được giới thiệu bởi Victor Shklovsky, ông là nhân vật quan trọng trong giới nghiên cứu ngôn ngữ và phê bình văn học của Nga. Năm 1917, ông xuất bản cuốn “Art as Technique”, giải thích sự khác biệt hóa là gì thông qua quan điểm về nhận thức. Shklovsky phân biệt đâu là hình ảnh là gì thông qua nhận thức, giản lược ý thức và tự động hóa ý thức.</p> <p>Trong thế giới thay đổi từng ngày, thật khó để trả lời câu hỏi nghệ thuật là gì, làm sao để làm nghệ thuật, khi mà, dù bất cứ hình thức nghệ thuật nào được tạo ra, nó cũng chỉ nhận được cái nhìn trong giây lát. Góc nhìn của Shklovky sẽ giúp chúng ta hiểu hơn về các hình thức nghệ thuật và cách chúng tác động tới nhận thức của chúng ta.</p> <p><strong>Nỗ lực Nhận thức là một quá trình, bắt đầu là một tương tác với một vật hoặc một ý tưởng mới, sau đó dần được bồi đắp và xây dựng thành một hệ thống nhận thức xung quanh vật hoặc ý tưởng ấy, tạo ra ý thức tự động.</strong></p> <p>Việc chúng ta trải nghiệm cuộc sống bao hàm rất nhiều tương tác, chúng bồi đắp và hình thành rất nhiều ý thức tự động. Ví dụ như việc dùng đũa, ban đầu chúng ta có thể sẽ thấy lúng túng, bực bội. Tuy nhiên, khi đã dùng nó 10.000 lần, chúng ta sẽ không còn nghĩ phải cầm đũa như thế nào nữa. Nhận thức của chúng ta về đũa và việc ăn bằng đũa đã được giản lược, thành một tương tác tự động, có thể được kích hoạt bất cứ lúc nào.</p> <p><img alt="nỗ lực nhận thức" data-entity-type="file" data-entity-uuid="2a6fac82-59bf-4992-8c93-b4ac434e9b83" height="801" src="/sites/default/files/no-luc-nhan-thuc-2.jpg" width="1200" loading="lazy" /></p> <h3>Quá trình nhận thức</h3> <p>Theo Shklovsky, các bước của nhận thức, thói quen tự động và ý thức giản lược sẽ được hoàn thiện khi người đó có thể thực hiện hai thứ là “hệ thống phân tích” hoặc “lựa chọn biểu tượng”. Trong đó, hệ thống phân tích tập trung vào xem xét kỹ từng yếu tố một cách chặt chẽ nhưng không có nhìn được bức tranh lớn. Còn lựa chọn biểu tượng tập trung vào giản lược, tạo ra một ý nghĩa trừu tượng.</p> <p>Shklovsky tin rằng mục đích của nghệ thuật là truyền tải cảm giác của một thứ chứ không phải định nghĩa của thứ ấy. Về cơ bản, nó là quá trình làm mới đối tượng (tác phẩm nghệ thuật). Ông khuyến khích nghệ sĩ gây khó cho người xem, giữ họ lâu hơn bằng cách tạo ra những dạng nghệ thuật khác lạ. Ông tin vào quá trình nhận thức cần phải là một quá trình dài. Điều ấy đi ngược lại tất thảy mọi thứ hiện tại, khi mọi phương tiện, mọi công cụ cần nhanh, hiệu quả và dễ hiểu. Đó là vấn đề của nghệ thuật hiện đại, thứ được tạo ra cho cái nhìn 2 giây và được lặp đi lặp lại trong bối cảnh hằng ngày.</p> <p>Nỗ lực Nhận thức có thể là trở ngại với nghệ thuật. Bởi nghệ sĩ phải cân bằng giữa hình thức thể hiện và những nhận thức đã tồn tại trong đầu khán giả. Nghệ thuật phải làm gián đoạn quá trình Nỗ lực Nhận thức, kéo giãn thời gian nhận thức, tránh để khán giả quy chụp nghệ thuật cho những thứ họ đã biết. Để làm được điều ấy, nghệ sĩ thường sử dụng kỹ thuật “Khác biệt hóa”. Họ khiến một thứ quen thuộc trở nên khác lạ.</p> <h3>Khác biệt hóa</h3> <p>Trong cuộc sống, chúng ta được dẫn dắt, giải thích bởi ký hiệu, chữ, màu sắc, thế nhưng với nghệ thuật, nó không có hướng dẫn. Một tác phẩm nghệ thuật không đại diện cho một vật bình thường với khả năng giản lược nhận thức, nó muốn tạo ra một nhận thức cho riêng nó. Bởi vậy, một vật, khi đặt trong phòng triển lãm và đặt trong bối cảnh bình thường sẽ tạo ra hai nhận thức khác nhau. Nhận thức ấy được hình thành bởi kỹ thuật lạ hóa, thường được thấy trong nghệ thuật. Nghệ sĩ lợi dụng cấu trúc và nhận thức của một vật thể hiện một ý tưởng, đồng thời, tạo ra một nhận thức mới từ nó.</p> <h2>Kết luận</h2> <p>Trong thế kỷ 21, nghệ thuật chưa bao giờ kỳ lạ tới vậy. Nghệ thuật instagram là sao? Nghệ thuật đương đại là gì? Nghệ thuật sẽ đi về đâu? Đó là những câu hỏi quan trọng để chúng ta có thể sáng tạo những hình thức nghệ thuật đáp ứng được mục tiêu nghệ thuật.</p> <p>Sự thật là có rất nhiều khác biệt trong quá trình và kỳ vọng của người làm nghệ thuật trên instagram với người làm nghệ thuật cho gallery hay chỉ là cho cá nhân. Bạn có thể thực hành một trong ba hoặc cả ba hình thức. Tuy nhiên, việc hiểu về mối tương quan giữa quá trình sáng tạo và nhận thức mà nó sẽ hình thành là quan trọng.</p> <a href="/vi/mo-hinh-nhan-thuc" hreflang="vi">Mô Hình Nhận Thức</a> <a href="/vi/thiet-ke-trai-nghiem" hreflang="vi">thiết kế trải nghiệm</a> <a href="/vi/nghien-cuu-thiet-ke" hreflang="vi">nghiên cứu thiết kế</a> <a href="/vi/tam-ly-hoc" hreflang="vi">tâm lý học</a> <div class="f-img" style="margin-bottom: 45px"> <img src="/sites/default/files/2022-08/cover-no-luc-nhan-thuc.jpg" alt="Nỗ lực nhận thức: Quá trình khác biệt hóa hình thức để đáp ứng nghệ thuật"> </div> <div class="desktop-space" style="height: 100px"></div> <div class="mobile-space" style="height: 50px"></div> <div class="item-paragraph"> <div class="container-custom"> <div class="row"> <div class="col-xl-6 offset-xl-3 col-xxl-6 offset-xxl-3"> <h2><p>Nỗ lực Nhận thức là một quá trình, bắt đầu là một tương tác với một vật hoặc một ý tưởng mới, sau đó dần được bồi đắp và xây dựng thành một hệ thống nhận thức xung quanh vật hoặc ý tưởng ấy, tạo ra ý thức tự động.</p> </h2> </div> </div> </div> </div> <div class="item-paragraph"> <div class="container-custom"> <div class="row"> <div class="col-xl-6 offset-xl-3 col-xxl-6 offset-xxl-3"> <div class="relateEntry-detail"> <h3 class="f-title">Bài viết liên quan</h3> <ul class="f-list"> <li><a href="/vi/goc-nhin/tan-dung-cac-mo-hinh-nhan-thuc-vao-san-pham-thiet-ke-p1">Tận Dụng Các Mô Hình Nhận Thức Vào Sản Phẩm Thiết Kế p1 <span class="f-icon"><i class="agency-arrow-right"></i></span></a></li> <li><a href="/vi/goc-nhin/tan-dung-cac-mo-hinh-nhan-thuc-vao-thiet-ke-san-pham-p2">Tận Dụng Các Mô Hình Nhận Thức Vào Thiết Kế Sản Phẩm p2 <span class="f-icon"><i class="agency-arrow-right"></i></span></a></li> <li><a href="/vi/truyen-thong-thi-giac-nhan-thuc-va-thao-tung">Truyền Thông Thị Giác: Nhận Thức Và Thao Túng <span class="f-icon"><i class="agency-arrow-right"></i></span></a></li> </ul> </div> </div> </div> </div> </div> <div class="item-paragraph"> <div class="container-custom"> <div class="row"> <div class="col-xl-6 offset-xl-3 col-xxl-6 offset-xxl-3"> <div class="f-text"> <p>Thế giới mà chúng ta đang sống hiện nay, chứa đầy ký hiệu và biểu tượng. Nhờ có chúng, con người có thể tiếp nhận nhiều dạng thông tin khác nhau. Hiện nay, chúng ta vẫn đang tiếp tục tạo ra những ký hiệu mới. Những ký hiệu tin nhắn, những từ viết tắt của chúng ta bao hàm những ý nghĩa đa dạng, được chúng ta chấp nhận và sử dụng mỗi ngày.</p> <p>Ký hiệu cho phép chúng ta nắm bắt thông tin một cách nhanh chóng. Tuy nhiên, sự dễ tiêu ấy cũng tạo ra vấn đề cho những ai làm việc với nghệ thuật thị giác hiện đại. Làm sao để nghệ sĩ thị giác tạo ra tác phẩm dễ tiêu nhưng vẫn độc đáo, có chiều sâu? Theo Victor Shklovsky, làm nghệ thuật đòi hỏi một tư duy khác so với làm thương mại.</p> <p class="text-align-center"><img alt="no-luc-nhan-thuc" data-entity-type="file" data-entity-uuid="0717cbb4-a0ad-40ba-a5c5-9d5ded0ef06e" height="801" src="/sites/default/files/no-luc-nhan-thuc.jpg" width="1200" /><em>“Đây không phải là một cái tẩu” - tranh của René Magritte</em></p> <h2>Victor Shklovsky và giản lược ý thức</h2> <p>Khái niệm Nỗ lực Nhận thức (Perceptive Effort) được giới thiệu bởi Victor Shklovsky, ông là nhân vật quan trọng trong giới nghiên cứu ngôn ngữ và phê bình văn học của Nga. Năm 1917, ông xuất bản cuốn “Art as Technique”, giải thích sự khác biệt hóa là gì thông qua quan điểm về nhận thức. Shklovsky phân biệt đâu là hình ảnh là gì thông qua nhận thức, giản lược ý thức và tự động hóa ý thức.</p> <p>Trong thế giới thay đổi từng ngày, thật khó để trả lời câu hỏi nghệ thuật là gì, làm sao để làm nghệ thuật, khi mà, dù bất cứ hình thức nghệ thuật nào được tạo ra, nó cũng chỉ nhận được cái nhìn trong giây lát. Góc nhìn của Shklovky sẽ giúp chúng ta hiểu hơn về các hình thức nghệ thuật và cách chúng tác động tới nhận thức của chúng ta.</p> <p><strong>Nỗ lực Nhận thức là một quá trình, bắt đầu là một tương tác với một vật hoặc một ý tưởng mới, sau đó dần được bồi đắp và xây dựng thành một hệ thống nhận thức xung quanh vật hoặc ý tưởng ấy, tạo ra ý thức tự động.</strong></p> <p>Việc chúng ta trải nghiệm cuộc sống bao hàm rất nhiều tương tác, chúng bồi đắp và hình thành rất nhiều ý thức tự động. Ví dụ như việc dùng đũa, ban đầu chúng ta có thể sẽ thấy lúng túng, bực bội. Tuy nhiên, khi đã dùng nó 10.000 lần, chúng ta sẽ không còn nghĩ phải cầm đũa như thế nào nữa. Nhận thức của chúng ta về đũa và việc ăn bằng đũa đã được giản lược, thành một tương tác tự động, có thể được kích hoạt bất cứ lúc nào.</p> <p><img alt="nỗ lực nhận thức" data-entity-type="file" data-entity-uuid="2a6fac82-59bf-4992-8c93-b4ac434e9b83" height="801" src="/sites/default/files/no-luc-nhan-thuc-2.jpg" width="1200" /></p> <h3>Quá trình nhận thức</h3> <p>Theo Shklovsky, các bước của nhận thức, thói quen tự động và ý thức giản lược sẽ được hoàn thiện khi người đó có thể thực hiện hai thứ là “hệ thống phân tích” hoặc “lựa chọn biểu tượng”. Trong đó, hệ thống phân tích tập trung vào xem xét kỹ từng yếu tố một cách chặt chẽ nhưng không có nhìn được bức tranh lớn. Còn lựa chọn biểu tượng tập trung vào giản lược, tạo ra một ý nghĩa trừu tượng.</p> <p>Shklovsky tin rằng mục đích của nghệ thuật là truyền tải cảm giác của một thứ chứ không phải định nghĩa của thứ ấy. Về cơ bản, nó là quá trình làm mới đối tượng (tác phẩm nghệ thuật). Ông khuyến khích nghệ sĩ gây khó cho người xem, giữ họ lâu hơn bằng cách tạo ra những dạng nghệ thuật khác lạ. Ông tin vào quá trình nhận thức cần phải là một quá trình dài. Điều ấy đi ngược lại tất thảy mọi thứ hiện tại, khi mọi phương tiện, mọi công cụ cần nhanh, hiệu quả và dễ hiểu. Đó là vấn đề của nghệ thuật hiện đại, thứ được tạo ra cho cái nhìn 2 giây và được lặp đi lặp lại trong bối cảnh hằng ngày.</p> <p>Nỗ lực Nhận thức có thể là trở ngại với nghệ thuật. Bởi nghệ sĩ phải cân bằng giữa hình thức thể hiện và những nhận thức đã tồn tại trong đầu khán giả. Nghệ thuật phải làm gián đoạn quá trình Nỗ lực Nhận thức, kéo giãn thời gian nhận thức, tránh để khán giả quy chụp nghệ thuật cho những thứ họ đã biết. Để làm được điều ấy, nghệ sĩ thường sử dụng kỹ thuật “khác biệt hóa”. Họ khiến một thứ quen thuộc trở nên khác lạ.</p> <h3>Khác biệt hóa</h3> <p>Trong cuộc sống, chúng ta được dẫn dắt, giải thích bởi ký hiệu, chữ, màu sắc, thế nhưng với nghệ thuật, nó không có hướng dẫn. Một tác phẩm nghệ thuật không đại diện cho một vật bình thường với khả năng giản lược nhận thức, nó muốn tạo ra một nhận thức cho riêng nó. Bởi vậy, một vật, khi đặt trong phòng triển lãm và đặt trong bối cảnh bình thường sẽ tạo ra hai nhận thức khác nhau. Nhận thức ấy được hình thành bởi kỹ thuật lạ hóa, thường được thấy trong nghệ thuật. Nghệ sĩ lợi dụng cấu trúc và nhận thức của một vật thể hiện một ý tưởng, đồng thời, tạo ra một nhận thức mới từ nó.</p> <h2>Kết luận</h2> <p>Trong thế kỷ 21, nghệ thuật chưa bao giờ kỳ lạ tới vậy. Nghệ thuật instagram là sao? Nghệ thuật đương đại là gì? Nghệ thuật sẽ đi về đâu? Đó là những câu hỏi quan trọng để chúng ta có thể sáng tạo những hình thức nghệ thuật đáp ứng được mục tiêu nghệ thuật.</p> <p>Sự thật là có rất nhiều khác biệt trong quá trình và kỳ vọng của người làm nghệ thuật trên instagram với người làm nghệ thuật cho gallery hay chỉ là cho cá nhân. Bạn có thể thực hành một trong ba hoặc cả ba hình thức. Tuy nhiên, việc hiểu về mối tương quan giữa quá trình sáng tạo và nhận thức mà nó sẽ hình thành là quan trọng.</p> </div> </div> </div> </div> </div> <div class="field field--name-field-other-articles field--type-entity-reference field--label-above"> <div class="field__items"> <a href="/vi/goc-nhin/ky-nguyen-so-khi-trai-nghiem-ux-lam-nen-thuong-hieu" hreflang="vi">Kỷ nguyên Số: Khi trải nghiệm UX làm nên thương hiệu</a> <a href="/vi/goc-nhin/nhung-nguyen-tac-gestalt-khai-thac-quy-luat-thi-giac-trong-thiet-ke-ui" hreflang="vi">Những nguyên tắc Gestalt - Khai thác quy luật thị giác trong thiết kế UI </a> <a href="/vi/goc-nhin/tam-ly-hoc-mau-sac-va-ung-dung-trong-thiet-ke" hreflang="vi">Tâm lý học Màu sắc và ứng dụng trong thiết kế</a> <a href="/vi/goc-nhin/quan-diem-khong-co-cua-cho-dan-lam-sang-tao-o-ha-noi-co-lam-ban-nan-long" hreflang="vi">Quan điểm &quot;không có cửa cho dân làm sáng tạo ở Hà Nội &quot; có làm bạn nản lòng?</a> <a href="/vi/truyen-thong-thi-giac-nhan-thuc-va-thao-tung" hreflang="vi">Truyền Thông Thị Giác: Nhận Thức Và Thao Túng</a> <a href="/vi/thiet-ke-do-hoa-can-bao-nhieu-cai-wow-cho-mot-thiet-ke" hreflang="vi">Thiết kế đồ hoạ: Cần Bao Nhiêu Cái Wow Cho Một Thiết Kế?</a> </div> </div> <div class="field field--name-field-hidden-article field--type-boolean field--label-above"> Off </div> Thu, 18 Aug 2022 10:53:13 +0000 content2 259 at http://beau.vn Những điều cần lưu ý khi phát triển ứng dụng giọng nói (Voice App) http://beau.vn/vi/ung-dung-giong-noi-voice-app <span class="field field--name-title field--type-string field--label-hidden">Những điều cần lưu ý khi phát triển ứng dụng giọng nói (Voice App)</span> <span class="field field--name-uid field--type-entity-reference field--label-hidden"><span lang="" about="/vi/user/85" typeof="schema:Person" property="schema:name" datatype="">content2</span></span> <span class="field field--name-created field--type-created field--label-hidden">T5, 08/18/2022 - 17:29</span> <a href="/vi/uxui-Trai-Nghiem-Nguoi-Dung-Giao-Dien-Nguoi-Dung-02" hreflang="vi">UX/UI</a> <p><span id="cke_bm_714S" style="display: none;"> </span>Công nghệ giọng nói đang trở nên phổ biến hơn bao giờ hết. AI và big data đang là những công cụ giúp công nghệ giọng nói của chúng ta trở nên nhạy bén và tối ưu hơn. Chúng ta đã không còn lạ gì với những sản phẩm trợ lý ảo như Siri hay Alexa, công nghệ giọng nói đang len lỏi và trở thành một công cụ hỗ trợ cho nhiều bối cảnh cuộc sống hằng ngày.</p> <p><img alt="" data-entity-type="file" data-entity-uuid="259d33d0-6284-4b64-a2f5-fc21c4010b8a" height="801" src="/sites/default/files/A%CC%89nh_trong_ba%CC%80i.jpg" width="1200" loading="lazy" /></p> <h2>1. Xác định liệu bạn có cần ứng dụng giọng nói</h2> <p>Đầu tiên, chúng ta cần xác định liệu ứng dụng giọng nói vào sản phẩm có tối ưu cho trải nghiệm của người dùng hay không. Đối với một số sản phẩm chuyện ấy là hiển nhiên. Ví dụ như Alexa, một ứng dụng tập trung chủ yếu vào âm nhạc, thời tiết, nhắc nhở và giải đáp, giọng nói giúp nó cải thiện khả năng truyền đạt, cho thông tin được tiếp nhận một cách dễ dàng, nhanh chóng.</p> <p>Trong khi đó, với bối cảnh như mua xe hơi, đòi hỏi nhiều cân nhắc hơn khi ra quyết định. Người dùng sẽ tìm kiếm, đọc review, so sánh để đảm bảo lựa chọn đưa ra sẽ phù hợp với nhu cầu và ngân sách cá nhân. Một ứng dụng giọng nói sẽ không thể cung cấp hay thu lập một lượng lớn như vậy. Vậy nên, trong trường hợp này nó không cần thiết.</p> <h2>2. Hiểu kỳ vọng của người dùng</h2> <p>Sẽ thật thất vọng nếu chúng ta sử dụng một sản phẩm ứng dụng giọng nói nhưng nó lại không thể nhận diện giọng nói hay không hiểu chúng ta nói gì.</p> <p>Điều ấy có thể là do ứng dụng giọng nói được đưa vào nhưng không được hoàn thiện hoặc do kỳ vọng của chúng ta quá cao so với mức công nghệ có thể đáp ứng. Bởi dù công nghệ giọng nói đã và đang phát triển, tuy nhiên, nó vẫn chưa thể có những tương tác và kết nối như cách chúng ta giao tiếp giữa người với người.</p> <p>Vậy nên khi phát triển sản phẩm, bạn cần hiểu kỳ vọng của người dùng khi sử dụng nó. Họ muốn sử dụng hệ thống giọng nói khi nào? cho việc gì? Quan sát và đặt câu hỏi sẽ đóng vai trò lớn trong giai đoạn này, tập trung vào những trường hợp cụ thể, tìm ra những câu hỏi mà người dùng có thể đặt ra cho ứng dụng.</p> <h2>3. Cân nhắc về tình huống và lệnh tương ứng</h2> <p>Nếu bạn đang có dự định xây dựng một hệ thống giọng nói đa năng như Alexa, bạn sẽ cần xác định và thống kê một lượng lớn từ ngữ phục vụ việc nhận diện và đặt lệnh. Bên cạnh đó, bạn cần thiết kế những từ này tương ứng với những lệnh cụ thể. Việc này sẽ tốn nhiều thời gian để có thể xác định được hết các tình huống cũng như từ ngữ mà người dùng có thể dùng cho mỗi hoàn cảnh.</p> <p><img alt="" data-entity-type="file" data-entity-uuid="72b29a2e-19a3-4e43-87ab-2cf309cca443" height="801" src="/sites/default/files/A%CC%89nh_trong_ba%CC%80i-1.jpg" width="1200" loading="lazy" /></p> <p>Ví dụ, người dùng của bạn muốn mua tai nghe và bạn muốn ứng dụng của bạn có khả năng nhận diện và trả lời câu hỏi về địa điểm mua tai nghe. Người dùng có thể nói những câu như: Nơi tôi có thể mua tai nghe, tai nghe rẻ gần tôi, giá tai nghe, tai nghe giá bao nhiêu, giá tai nghe có dây, giá tai nghe không dây,.. </p> <p>Trước khi thiết kế, bạn cần phải nhận biết được sự đa dạng mà ứng dụng của bạn cần đáp ứng.</p> <h2>4. Xác định rõ ràng giới hạn</h2> <p>Một cách tốt để kiểm soát các vấn đề của một ứng dụng giọng nói là xác định rõ ràng những trường hợp mà ứng dụng có thể và không thể đáp ứng người dùng. Nếu bạn xác định rõ được chúng, bạn có thể tránh nhiều trường hợp làm khách hàng thất vọng, dù ứng dụng ấy còn giới hạn. Bởi đó cũng chính là cách bạn chỉ cho khách hàng thấy ứng dụng có thể hỗ trợ họ trong những trường hợp nào.</p> <h2>5. Tạo thêm một hệ thống phản hồi khác</h2> <p>Giọng nói có thể gây khó khăn cho designer, bởi toàn bộ phản hồi của nó là âm thanh. Tuy nhiên, nó cũng dễ bị bỏ qua bởi bối cảnh sử dụng chúng thường là những bối cảnh mà người dùng đang bận với một việc khác. Bởi vậy, nếu bạn có thể, hãy thiết kế một số dạng phản hồi khác. Ví dụ, bạn có thể báo đèn hoặc báo trên màn hình khi hệ thống không hiểu lệnh.</p> <p>Bên cạnh đó, thiết kế các hiệu ứng đi cùng các bước xử lý cũng quan trọng. Nó giúp người dùng hiểu và xác định được hệ thống đang thực hiện bước nào, nó có đang xảy ra lỗi hay không. Ví dụ như ứng dụng có thể thông báo hoặc thay đổi màu trên màn hình theo các các bước: nghe, xử lý, tìm kiếm,..</p> <p> </p> <a href="/vi/thiet-ke-hoi-thoai" hreflang="vi">thiết kế hội thoại</a> <a href="/vi/nghien-cuu-thiet-ke" hreflang="vi">nghiên cứu thiết kế</a> <a href="/vi/thiet-ke-trai-nghiem" hreflang="vi">thiết kế trải nghiệm</a> <a href="/vi/hanh-trinh-khach-hang" hreflang="vi">hành trình khách hàng</a> <a href="/vi/nghien-cuu-nguoi-dung" hreflang="vi">Nghiên cứu người dùng</a> <div class="f-img" style="margin-bottom: 45px"> <img src="/sites/default/files/2022-08/cover.jpg" alt="Những điều cần lưu ý khi phát triển ứng dụng giọng nói (Voice App)"> </div> <div class="desktop-space" style="height: 100px"></div> <div class="mobile-space" style="height: 50px"></div> <div class="item-paragraph"> <div class="container-custom"> <div class="row"> <div class="col-xl-6 offset-xl-3 col-xxl-6 offset-xxl-3"> <h2><p style="line-height:1.38; margin-bottom:5px">Với vai trò là những người thiết kế và phát triển sản phẩm, chúng ta nên nhìn nhận công nghệ giọng nói như thế nào? Bài viết này cung cấp một số khía cạnh quan trọng để bạn xem xét trước khi bước vào vùng đất mới này.</p> </h2> </div> </div> </div> </div> <div class="item-paragraph"> <div class="container-custom"> <div class="row"> <div class="col-xl-6 offset-xl-3 col-xxl-6 offset-xxl-3"> <div class="relateEntry-detail"> <h3 class="f-title">Bài viết liên quan</h3> <ul class="f-list"> <li><a href="/vi/lieu-cac-tro-ly-ao-co-nen-co-gang-giong-con-nguoi">Liệu các trợ lý ảo có nên cố gắng giống con người? <span class="f-icon"><i class="agency-arrow-right"></i></span></a></li> <li><a href="/vi/goc-nhin/ky-nguyen-so-khi-trai-nghiem-ux-lam-nen-thuong-hieu">Kỷ nguyên Số: Khi trải nghiệm UX làm nên thương hiệu <span class="f-icon"><i class="agency-arrow-right"></i></span></a></li> <li><a href="/vi/nhung-gi-cac-nha-lanh-dao-can-biet-ve-trai-nghiem-khach-hang">Những điều các nhà lãnh đạo cần biết về thiết kế và trải nghiệm khách hàng CX <span class="f-icon"><i class="agency-arrow-right"></i></span></a></li> </ul> </div> </div> </div> </div> </div> <div class="item-paragraph"> <div class="container-custom"> <div class="row"> <div class="col-xl-6 offset-xl-3 col-xxl-6 offset-xxl-3"> <div class="f-text"> <p>Công nghệ giọng nói đang trở nên phổ biến hơn bao giờ hết. AI và big data đang là những công cụ giúp công nghệ giọng nói của chúng ta trở nên nhạy bén và tối ưu hơn. Chúng ta đã không còn lạ gì với những sản phẩm trợ lý ảo như Siri hay Alexa, công nghệ giọng nói đang len lỏi và trở thành một công cụ hỗ trợ cho nhiều bối cảnh cuộc sống hằng ngày.</p> <p><img alt="phát triển ứng dụng giọng nói (Voice App)" data-entity-type="file" data-entity-uuid="259d33d0-6284-4b64-a2f5-fc21c4010b8a" height="801" src="/sites/default/files/A%CC%89nh_trong_ba%CC%80i.jpg" width="1200" /></p> <h2>1. Xác định liệu bạn có cần ứng dụng giọng nói (Voice App)</h2> <p>Đầu tiên, chúng ta cần xác định liệu ứng dụng giọng nói vào sản phẩm có tối ưu cho trải nghiệm của người dùng hay không. Đối với một số sản phẩm chuyện ấy là hiển nhiên. Ví dụ như Alexa, một ứng dụng tập trung chủ yếu vào âm nhạc, thời tiết, nhắc nhở và giải đáp, giọng nói giúp nó cải thiện khả năng truyền đạt, cho thông tin được tiếp nhận một cách dễ dàng, nhanh chóng.</p> <p>Trong khi đó, với bối cảnh như mua xe hơi, đòi hỏi nhiều cân nhắc hơn khi ra quyết định. Người dùng sẽ tìm kiếm, đọc review, so sánh để đảm bảo lựa chọn đưa ra sẽ phù hợp với nhu cầu và ngân sách cá nhân. Một ứng dụng giọng nói sẽ không thể cung cấp hay thu lập một lượng lớn như vậy. Vậy nên, trong trường hợp này nó không cần thiết.</p> <h2>2. Hiểu kỳ vọng của người dùng</h2> <p>Sẽ thật thất vọng nếu chúng ta sử dụng một sản phẩm ứng dụng giọng nói nhưng nó lại không thể nhận diện giọng nói hay không hiểu chúng ta nói gì.</p> <p>Điều ấy có thể là do ứng dụng giọng nói được đưa vào nhưng không được hoàn thiện hoặc do kỳ vọng của chúng ta quá cao so với mức công nghệ có thể đáp ứng. Bởi dù công nghệ giọng nói đã và đang phát triển, tuy nhiên, nó vẫn chưa thể có những tương tác và kết nối như cách chúng ta giao tiếp giữa người với người.</p> <p>Vậy nên khi phát triển sản phẩm, bạn cần hiểu kỳ vọng của người dùng khi sử dụng nó. Họ muốn sử dụng hệ thống giọng nói khi nào? cho việc gì? Quan sát và đặt câu hỏi sẽ đóng vai trò lớn trong giai đoạn này, tập trung vào những trường hợp cụ thể, tìm ra những câu hỏi mà người dùng có thể đặt ra cho ứng dụng.</p> <h2>3. Cân nhắc về tình huống và lệnh tương ứng</h2> <p>Nếu bạn đang có dự định xây dựng một hệ thống giọng nói đa năng như Alexa, bạn sẽ cần xác định và thống kê một lượng lớn từ ngữ phục vụ việc nhận diện và đặt lệnh. Bên cạnh đó, bạn cần thiết kế những từ này tương ứng với những lệnh cụ thể. Việc này sẽ tốn nhiều thời gian để có thể xác định được hết các tình huống cũng như từ ngữ mà người dùng có thể dùng cho mỗi hoàn cảnh.</p> <p><img alt="phát triển ứng dụng giọng nói (Voice App)" data-entity-type="file" data-entity-uuid="72b29a2e-19a3-4e43-87ab-2cf309cca443" height="801" src="/sites/default/files/A%CC%89nh_trong_ba%CC%80i-1.jpg" width="1200" /></p> <p>Ví dụ, người dùng của bạn muốn mua tai nghe và bạn muốn ứng dụng của bạn có khả năng nhận diện và trả lời câu hỏi về địa điểm mua tai nghe. Người dùng có thể nói những câu như: Nơi tôi có thể mua tai nghe, tai nghe rẻ gần tôi, giá tai nghe, tai nghe giá bao nhiêu, giá tai nghe có dây, giá tai nghe không dây,..&nbsp;</p> <p>Trước khi thiết kế, bạn cần phải nhận biết được sự đa dạng mà ứng dụng của bạn cần đáp ứng.</p> <h2>4. Xác định rõ ràng giới hạn</h2> <p>Một cách tốt để kiểm soát các vấn đề của một ứng dụng giọng nói là xác định rõ ràng những trường hợp mà ứng dụng có thể và không thể đáp ứng người dùng. Nếu bạn xác định rõ được chúng, bạn có thể tránh nhiều trường hợp làm khách hàng thất vọng, dù ứng dụng ấy còn giới hạn. Bởi đó cũng chính là cách bạn chỉ cho khách hàng thấy ứng dụng có thể hỗ trợ họ trong những trường hợp nào.</p> <h2>5. Tạo thêm một hệ thống phản hồi khác</h2> <p>Giọng nói có thể gây khó khăn cho designer, bởi toàn bộ phản hồi của nó là âm thanh. Tuy nhiên, nó cũng dễ bị bỏ qua bởi bối cảnh sử dụng chúng thường là những bối cảnh mà người dùng đang bận với một việc khác. Bởi vậy, nếu bạn có thể, hãy thiết kế một số dạng phản hồi khác. Ví dụ, bạn có thể báo đèn hoặc báo trên màn hình khi hệ thống không hiểu lệnh.</p> <p>Bên cạnh đó, thiết kế các hiệu ứng đi cùng các bước xử lý cũng quan trọng. Nó giúp người dùng hiểu và xác định được hệ thống đang thực hiện bước nào, nó có đang xảy ra lỗi hay không. Ví dụ như ứng dụng có thể thông báo hoặc thay đổi màu trên màn hình theo các các bước: nghe, xử lý, tìm kiếm,..</p> </div> </div> </div> </div> </div> <div class="field field--name-field-other-articles field--type-entity-reference field--label-above"> <div class="field__items"> <a href="/vi/nghien-cuu-hanh-vi-nguoi-dung-bang-phuong-phap-5-tai-sao" hreflang="vi"> Nghiên cứu hành vi người dùng bằng phương pháp 5 Tại sao</a> <a href="/vi/designer-nen-biet-gi-ve-nhung-loai-nghien-cuu-thiet-ke" hreflang="vi">Designer cần biết gì về những loại nghiên cứu thiết kế để bắt đầu?</a> <a href="/vi/tim-hieu-8-phuong-phap-nghien-cuu-ux-pho-bien" hreflang="vi">Tìm hiểu 8 phương pháp nghiên cứu UX - UX Research phổ biến nhất</a> <a href="/vi/vai-tro-quan-trong-cua-nghien-cuu-nguoi-dung-doi-voi-thiet-ke" hreflang="vi">Vai trò quan trọng của nghiên cứu người dùng đối với thiết kế</a> <a href="/vi/15-thoi-quen-giup-ban-tien-len-trong-nghe-ux-designer" hreflang="vi">15 thói quen giúp bạn tiến lên trong nghề UX Designer</a> <a href="/vi/vai-tro-cua-nghien-cuu-nguoi-dung-trong-thiet-ke-ux" hreflang="vi">Vai trò của nghiên cứu người dùng trong thiết kế UX</a> <a href="/vi/lieu-cac-tro-ly-ao-co-nen-co-gang-giong-con-nguoi" hreflang="vi">Liệu các trợ lý ảo có nên cố gắng giống con người?</a> </div> </div> <div class="field field--name-field-hidden-article field--type-boolean field--label-above"> Off </div> Thu, 18 Aug 2022 10:29:10 +0000 content2 258 at http://beau.vn Hệ thống thiết kế (Design System) — Nghệ thuật để mở rộng thiết kế http://beau.vn/vi/he-thong-thiet-ke-design-system <span class="field field--name-title field--type-string field--label-hidden">Hệ thống thiết kế (Design System) — Nghệ thuật để mở rộng thiết kế</span> <span class="field field--name-uid field--type-entity-reference field--label-hidden"><span lang="" about="/vi/user/85" typeof="schema:Person" property="schema:name" datatype="">content2</span></span> <span class="field field--name-created field--type-created field--label-hidden">T3, 08/09/2022 - 13:49</span> <a href="/vi/cam-hung-thiet-ke-sang-tao" hreflang="vi">Cảm hứng thiết kế sáng tạo</a> <h2><span id="cke_bm_374S" style="display: none;"> </span>Hệ thống thiết kế (Design System) là gì?</h2> <p>Mỗi doanh nghiệp đều cần giao tiếp với khách hàng, người dùng và thiết kế đóng một vai trò lớn trong quá trình giao tiếp ấy. Một hệ thống thiết kế (Design System) là một tập hợp các tiêu chuẩn, tài liệu, nguyên tắc cùng với một bộ công cụ để các nhóm thiết kế có thể dùng để thiết kế với một quy mô lớn, có thể gồm nhiều sản phẩm một lúc hoặc nhiều sản phẩm qua thời gian. </p> <p>Chúng nhằm chuẩn hóa ngôn ngữ thiết kế, tạo ra các sản phẩm thiết kế digital mạch lạc, duy trì tính nhất quán của thiết kế trên nhiều sản phẩm khác nhau. Bởi vậy chúng cần bao gồm các quy tắc, hướng dẫn sử dụng các yếu tố trong hệ thống. Cụ thể hơn, với ứng dụng digital, một hệ thống thiết kế phải gồm một bộ ngôn ngữ UI có thể mở rộng, kèm những nguyên tắc UX tương ứng để có thể xác cách sử dụng.</p> <p>Tính nhất quán đều quan trọng đối với bất cứ thương hiệu nào, đặc biệt là khi thương hiệu cần phát triển trên nhiều nền tảng khác nhau. Bởi hệ thống thiết kế được tạo, quản lý và triển khai bởi nhiều người, nên cần đảm bảo tính rõ ràng, chặt chẽ của hệ thống để giảm thiểu sai sót khi ứng dụng.</p> <h3>Các phần chính của hệ thống thiết kế</h3> <p>Một hệ thống thiết kế (Design System) gồm nhiều thành phần khác nhau. Đối với việc phát triển sản phẩm số chúng gồm phần cơ bản là:</p> <ul><li>Thư viện đồ họa</li> <li>Style guide</li> <li>Nguyên tắc và hướng dẫn</li> <li>Mẫu code</li> <li>Branding</li> </ul><p>Tuy nhiên, yếu tố quyết định của một hệ thống thiết kế là khả năng mở rộng, khả năng biến đổi. Chúng sẽ giúp sản phẩm số có thể phát triển, mở rộng theo thời gian mà không bị lỗi thời hay mất tính nhất quán.</p> <p><img alt="" data-entity-type="file" data-entity-uuid="4521de6d-aa3d-42f2-af06-071263138eed" height="678" src="/sites/default/files/he-thong-thiet-ke_5.jpg" width="1200" loading="lazy" /></p> <p>Độ lớn của hệ thống thiết kế tương ứng với độ lớn của các nhóm thành phần bên trong nó. Tuy nhiên, dù hệ thống ấy lớn như thế nào, những nguyên tắc và hướng dẫn kèm theo vẫn phải đầy đủ để triển khai hệ thống ấy được đúng cách. Các mẫu code sẽ quản lý các thành phần trong thư viện đồ họa. Còn style guide và branding thường bao gồm logo, icon, khoảng cách, lưới, kiểu chữ, màu, ngôn ngữ hình ảnh và những nguyên liệu marketing như tông giọng thương hiệu, nguyên tắc xuất bản.</p> <h3>Lợi ích chính của hệ thống thiết kế</h3> <ul><li>Mang lại hiệu quả cao hơn cho dự án</li> <li>Cải thiện quy trình thiết kế và phát triển sản phẩm</li> <li>Cải thiện quy trình sản xuất</li> <li>Tiết kiệm thời gian và nguồn lực</li> <li>Cho nhà thiết kế được tập trung vào vấn đề khác quan trọng hơn</li> <li>Duy trì tính nhất quán trên nhiều sản phẩm</li> </ul><p>Chất lượng, tốc độ và hiệu quả là những lợi ích chính của một hệ thống thiết kế. Các hệ thống được triển khai tốt với tài liệu mở rộng có thể giúp các nhà thiết kế giải quyết các vấn đề phức tạp, đồng thời, tối ưu hóa thời gian và nguồn lực.</p> <p>Với một hệ thống kèm các thành phần có thể tái sử dụng, cho phép nhà thiết kế và nhà phát triển tập trung vào các tính năng, vấn đề khác quan trọng hơn. Sẽ lãng phí rất nhiều thời gian, nếu doanh nghiệp tạo một thiết kế cho mỗi sản phẩm. Khi có một hệ thống thiết kế, mọi vấn đề thiết kế nên được giải quyết một lần duy nhất.</p> <p><img alt="" data-entity-type="file" data-entity-uuid="8cdaafb0-96b8-46a7-9479-ab7bed7c22ad" height="675" src="/sites/default/files/he-thong-thiet-ke_1.jpg" width="1200" loading="lazy" /></p> <p>Hệ thống thiết kế đặc biệt khác với những loại hệ thống khác. Mỗi hệ thống sẽ tương ứng và chỉ có thể dùng cho một thương hiệu hoặc một doanh nghiệp duy nhất. Bởi chúng được thiết kế với mục tiêu, nhu cầu của riêng doanh nghiệp ấy. Khi thiết kế hệ thống này, các nhà thiết kế nên cân nhắc về quy mô doanh nghiệp, khả năng ứng dụng khi hệ thống đi vào triển khai.</p> <h3>Ai là những người xây dựng hệ thống thiết kế?</h3> <p>Một hệ thống thiết kế hiệu quả hay không là phụ thuộc vào đội ngũ tạo và sử dụng nó. Họ là nhóm thiết kế và nhóm phát triển sản phẩm. Họ là những người đóng vai trò chính, quyết định thành công của hệ thống thiết kế. </p> <p>Ngoài ra, có thể kể tới chiến lược nội dung, nghiên cứu, quản lý dự án và chủ đầu tư, cũng sẽ đóng góp vào quá trình xây dựng và triển khai hệ thống. Chủ đầu tư sẽ đóng góp tầm nhìn và kiến thức về ngành, các nhà nghiên cứu và chiếc lược nội dung sẽ xác định hướng đi, điều chỉnh cấu trúc sản phẩm sao cho phù hợp với hành vi của người dùng cuối.</p> <p>Trong khi đó, các quản lý dự án, quản lý sản phẩm sẽ đảm bảo quy trình làm việc và cộng tác giữa các nhóm được tối ưu, theo dõi timeline, nguồn lực và ngân sách. Họ cũng sẽ là cầu nối giữa chủ đầu tư và các nhóm còn lại trong quá trình thực hiện dự án.</p> <h3>Tạo và triển khai hệ thống thiết kế</h3> <p>Có 3 cách tiếp cận chính để tạo một hệ thống thiết kế, chúng là:</p> <ul><li>Áp dụng hệ thống hiện có</li> <li>Điều chỉnh hệ thống hiện có</li> <li>Xây dụng hệ thống mới</li> </ul><p>Cách tốt nhất để thiết kế một design system là bắt đầu với một sản phẩm cụ thể, sau đó điều chỉnh là tìm ra quy tắc hợp lý, tạo thành một hệ thống thiết kế. Còn khi chúng ta đã có một hệ thống thiết kế, chúng ta nên áp dụng hoặc điều chỉnh nếu cần để có thể tiết kiệm chi phí.</p> <p>Với những doanh nghiệp có nhu cầu đặc biệt và cần một hệ thống tối ưu cho nhu cầu ấy, họ thường muốn xây dựng một hệ thống thiết kế mới. Tất nhiên, việc xây dựng một hệ thống mới sẽ tốn kém, nhưng dù vậy, nó vẫn sẽ phụ thuộc vào ngân sách và nhu cầu của doanh nghiệp.</p> <h2>Ví dụ về hệ thống thiết kế (Design System)</h2> <h3>1. Apple - Human Interface Guideline</h3> <p><img alt="" data-entity-type="file" data-entity-uuid="ef8775c5-7593-4e10-8061-0bc5bba1cc55" height="548" src="/sites/default/files/he-thong-thiet-ke_2.jpg" width="1200" loading="lazy" /></p> <p>Human Interface Guideline là một tập hợp những thông tin chuyên sâu cùng nhiều tài nguyên UI, nhằm thiết kế các ứng dụng cho nền tảng của Apple. Hệ thống thiết kế này tuân theo 5 nguyên tắc thiết kế của Steve Job là: đơn giản, thân thiện, tối giản, chính xác và tập trung. Nó cũng cung cấp nhiều tài nguyên, hướng dẫn, style guide cho cả nhà thiết kế và nhà phát triển.</p> <h3>2. Google - Material Design System</h3> <p><img alt="" data-entity-type="file" data-entity-uuid="aafd4b25-901c-4d70-bd99-267704d6936e" height="644" src="/sites/default/files/he-thong-thiet-ke_3.jpg" width="1200" loading="lazy" /></p> <p>Chúng ta đều biết về Google, nhưng ít ai biết Material Design System của họ. Google tạo ra Material.co và chia sẻ công khai hệ thống thiết kế của họ. Mọi người cũng có thể nhận được những tài liệu về nguyên tắc và hướng dẫn từ đó, từ đó sử dụng hệ thống dễ dàng hơn. Một số tài nguyên có thể kể tới là bảng màu, kiểu chữ, bố cục, starter kits, tài nguyên thiết kế.</p> <h3>3. Netflix - Hawkins</h3> <p><img alt="" data-entity-type="file" data-entity-uuid="8f0208de-9671-4d37-8cad-b9d5023cb9b9" height="750" src="/sites/default/files/he-thong-thiet-ke_4.jpg" width="1200" loading="lazy" /></p> <p>Hawkins là tên một thị trấn hư cấu từ bộ phim Stranger Things của Netflix, sau đó nó cũng được đặt cho tên hệ thống thiết kế của họ. Hệ thống thiết kế Hawkins được áp dụng cho hơn 80 ứng dụng, với hơn 20 ngôn ngữ và được hàng triệu người trải nghiệm mỗi ngày.</p> <a href="/vi/he-thong-thiet-ke" hreflang="vi">hệ thống thiết kế</a> <a href="/vi/nghien-cuu-thiet-ke" hreflang="vi">nghiên cứu thiết kế</a> <a href="/vi/thiet-ke-giao-dien" hreflang="vi">thiết kế giao diện</a> <a href="/vi/thiet-ke-ux" hreflang="vi">Thiết kế UX</a> <a href="/vi/thiet-ke-sang-tao" hreflang="vi">Thiết kế sáng tạo</a> <div class="f-img" style="margin-bottom: 45px"> <img src="/sites/default/files/2022-09/cover_he-thong-thiet-ke.jpg" alt="Hệ thống thiết kế (Design System) — Nghệ thuật để mở rộng thiết kế"> </div> <div class="desktop-space" style="height: 100px"></div> <div class="mobile-space" style="height: 50px"></div> <div class="item-paragraph"> <div class="container-custom"> <div class="row"> <div class="col-xl-6 offset-xl-3 col-xxl-6 offset-xxl-3"> <h2><p>Hệ thống thiết kế là một bộ công cụ tối quan trọng để các nhóm có thể làm việc và phối hợp trong một dự án. Hãy đọc tiếp để hiểu hơn về hệ thống thiết kế, cũng như các nguồn uy tín bạn có thể tham khảo.</p> </h2> </div> </div> </div> </div> <div class="item-paragraph"> <div class="container-custom"> <div class="row"> <div class="col-xl-6 offset-xl-3 col-xxl-6 offset-xxl-3"> <div class="relateEntry-detail"> <h3 class="f-title">Bài viết liên quan</h3> <ul class="f-list"> <li><a href="/vi/goc-nhin/tan-dung-cac-mo-hinh-nhan-thuc-vao-san-pham-thiet-ke-p1">Tận Dụng Các Mô Hình Nhận Thức Vào Sản Phẩm Thiết Kế p1 <span class="f-icon"><i class="agency-arrow-right"></i></span></a></li> <li><a href="/vi/mo-rong-tu-duy-thiet-ke-voi-futures-thinking">Mở rộng tư duy thiết kế với Futures Thinking <span class="f-icon"><i class="agency-arrow-right"></i></span></a></li> <li><a href="/vi/hieu-tu-a-z-ve-thiet-ke-website-responsive">Hiểu từ A-Z về Thiết kế Website Responsive <span class="f-icon"><i class="agency-arrow-right"></i></span></a></li> </ul> </div> </div> </div> </div> </div> <div class="item-paragraph"> <div class="container-custom"> <div class="row"> <div class="col-xl-6 offset-xl-3 col-xxl-6 offset-xxl-3"> <div class="f-text"> <h2>Hệ thống thiết kế (Design System) là gì?</h2> <p>Mỗi doanh nghiệp đều cần giao tiếp với khách hàng, người dùng và thiết kế đóng một vai trò lớn trong quá trình giao tiếp ấy. Một hệ thống thiết kế (Design System) là một tập hợp các tiêu chuẩn, tài liệu, nguyên tắc cùng với một bộ công cụ để các nhóm thiết kế có thể dùng để thiết kế với một quy mô lớn, có thể gồm nhiều sản phẩm một lúc hoặc nhiều sản phẩm qua thời gian.&nbsp;</p> <p>Chúng nhằm chuẩn hóa ngôn ngữ thiết kế, tạo ra các sản phẩm thiết kế digital mạch lạc, duy trì tính nhất quán của thiết kế trên nhiều sản phẩm khác nhau. Bởi vậy chúng cần bao gồm các quy tắc, hướng dẫn sử dụng các yếu tố trong hệ thống. Cụ thể hơn, với ứng dụng digital, một hệ thống thiết kế phải gồm một bộ ngôn ngữ UI có thể mở rộng, kèm những nguyên tắc UX tương ứng để có thể xác cách sử dụng.</p> <p>Tính nhất quán đều quan trọng đối với bất cứ thương hiệu nào, đặc biệt là khi thương hiệu cần phát triển trên nhiều nền tảng khác nhau. Bởi hệ thống thiết kế được tạo, quản lý và triển khai bởi nhiều người, nên cần đảm bảo tính rõ ràng, chặt chẽ của hệ thống để giảm thiểu sai sót khi ứng dụng.</p> <h3>Các phần chính của hệ thống thiết kế</h3> <p>Một hệ thống thiết kế (Design System) gồm nhiều thành phần khác nhau. Đối với việc phát triển sản phẩm số chúng gồm phần cơ bản là:</p> <ul> <li>Thư viện đồ họa</li> <li>Style guide</li> <li>Nguyên tắc và hướng dẫn</li> <li>Mẫu code</li> <li>Branding</li> </ul> <p>Tuy nhiên, yếu tố quyết định của một hệ thống thiết kế là khả năng mở rộng, khả năng biến đổi. Chúng sẽ giúp sản phẩm số có thể phát triển, mở rộng theo thời gian mà không bị lỗi thời hay mất tính nhất quán.</p> <p><img alt="Hệ thống thiết kế (Design System)" data-entity-type="file" data-entity-uuid="4521de6d-aa3d-42f2-af06-071263138eed" height="678" src="/sites/default/files/he-thong-thiet-ke_5.jpg" width="1200" /></p> <p>Độ lớn của hệ thống thiết kế tương ứng với độ lớn của các nhóm thành phần bên trong nó. Tuy nhiên, dù hệ thống ấy lớn như thế nào, những nguyên tắc và hướng dẫn kèm theo vẫn phải đầy đủ để triển khai hệ thống ấy được đúng cách. Các mẫu code sẽ quản lý các thành phần trong thư viện đồ họa. Còn style guide và branding thường bao gồm logo, icon, khoảng cách, lưới, kiểu chữ, màu, ngôn ngữ hình ảnh và những nguyên liệu marketing như tông giọng thương hiệu, nguyên tắc xuất bản.</p> <h3>Lợi ích chính của hệ thống thiết kế</h3> <ul> <li>Mang lại hiệu quả cao hơn cho dự án</li> <li>Cải thiện quy trình thiết kế và phát triển sản phẩm</li> <li>Cải thiện quy trình sản xuất</li> <li>Tiết kiệm thời gian và nguồn lực</li> <li>Cho nhà thiết kế được tập trung vào vấn đề khác quan trọng hơn</li> <li>Duy trì tính nhất quán trên nhiều sản phẩm</li> </ul> <p>Chất lượng, tốc độ và hiệu quả là những lợi ích chính của một hệ thống thiết kế. Các hệ thống được triển khai tốt với tài liệu mở rộng có thể giúp các nhà thiết kế giải quyết các vấn đề phức tạp, đồng thời, tối ưu hóa thời gian và nguồn lực.</p> <p>Với một hệ thống kèm các thành phần có thể tái sử dụng, cho phép nhà thiết kế và nhà phát triển tập trung vào các tính năng, vấn đề khác quan trọng hơn. Sẽ lãng phí rất nhiều thời gian, nếu doanh nghiệp tạo một thiết kế cho mỗi sản phẩm. Khi có một hệ thống thiết kế, mọi vấn đề thiết kế nên được giải quyết một lần duy nhất.</p> <p><img alt="Hệ thống thiết kế (Design System)" data-entity-type="file" data-entity-uuid="8cdaafb0-96b8-46a7-9479-ab7bed7c22ad" height="675" src="/sites/default/files/he-thong-thiet-ke_1.jpg" width="1200" /></p> <p>Hệ thống thiết kế đặc biệt khác với những loại hệ thống khác. Mỗi hệ thống sẽ tương ứng và chỉ có thể dùng cho một thương hiệu hoặc một doanh nghiệp duy nhất. Bởi chúng được thiết kế với mục tiêu, nhu cầu của riêng doanh nghiệp ấy. Khi thiết kế hệ thống này, các nhà thiết kế nên cân nhắc về quy mô doanh nghiệp, khả năng ứng dụng khi hệ thống đi vào triển khai.</p> <h3>Ai là những người xây dựng hệ thống thiết kế?</h3> <p>Một hệ thống thiết kế hiệu quả hay không là phụ thuộc vào đội ngũ tạo và sử dụng nó. Họ là nhóm thiết kế và nhóm phát triển sản phẩm. Họ là những người đóng vai trò chính, quyết định thành công của hệ thống thiết kế.&nbsp;</p> <p>Ngoài ra, có thể kể tới chiến lược nội dung, nghiên cứu, quản lý dự án và chủ đầu tư, cũng sẽ đóng góp vào quá trình xây dựng và triển khai hệ thống. Chủ đầu tư sẽ đóng góp tầm nhìn và kiến thức về ngành, các nhà nghiên cứu và chiếc lược nội dung sẽ xác định hướng đi, điều chỉnh cấu trúc sản phẩm sao cho phù hợp với hành vi của người dùng cuối.</p> <p>Trong khi đó, các quản lý dự án, quản lý sản phẩm sẽ đảm bảo quy trình làm việc và cộng tác giữa các nhóm được tối ưu, theo dõi timeline, nguồn lực và ngân sách. Họ cũng sẽ là cầu nối giữa chủ đầu tư và các nhóm còn lại trong quá trình thực hiện dự án.</p> <h3>Tạo và triển khai hệ thống thiết kế</h3> <p>Có 3 cách tiếp cận chính để tạo một hệ thống thiết kế, chúng là:</p> <ul> <li>Áp dụng hệ thống hiện có</li> <li>Điều chỉnh hệ thống hiện có</li> <li>Xây dụng hệ thống mới</li> </ul> <p>Cách tốt nhất để thiết kế một design system là bắt đầu với một sản phẩm cụ thể, sau đó điều chỉnh là tìm ra quy tắc hợp lý, tạo thành một hệ thống thiết kế. Còn khi chúng ta đã có một hệ thống thiết kế, chúng ta nên áp dụng hoặc điều chỉnh nếu cần để có thể tiết kiệm chi phí.</p> <p>Với những doanh nghiệp có nhu cầu đặc biệt và cần một hệ thống tối ưu cho nhu cầu ấy, họ thường muốn xây dựng một hệ thống thiết kế mới. Tất nhiên, việc xây dựng một hệ thống mới sẽ tốn kém, nhưng dù vậy, nó vẫn sẽ phụ thuộc vào ngân sách và nhu cầu của doanh nghiệp.</p> <h2>Ví dụ về hệ thống thiết kế (Design System)</h2> <h3>1. Apple - Human Interface Guideline</h3> <p><img alt="Apple - Human Interface Guideline" data-entity-type="file" data-entity-uuid="ef8775c5-7593-4e10-8061-0bc5bba1cc55" height="548" src="/sites/default/files/he-thong-thiet-ke_2.jpg" width="1200" /></p> <p>Human Interface Guideline là một tập hợp những thông tin chuyên sâu cùng nhiều tài nguyên UI, nhằm thiết kế các ứng dụng cho nền tảng của Apple. Hệ thống thiết kế này tuân theo 5 nguyên tắc thiết kế của Steve Job là: đơn giản, thân thiện, tối giản, chính xác và tập trung. Nó cũng cung cấp nhiều tài nguyên, hướng dẫn, style guide cho cả nhà thiết kế và nhà phát triển.</p> <h3>2.&nbsp;Google - Material Design System</h3> <p><img alt="Google - Material Design System" data-entity-type="file" data-entity-uuid="aafd4b25-901c-4d70-bd99-267704d6936e" height="644" src="/sites/default/files/he-thong-thiet-ke_3.jpg" width="1200" /></p> <p>Chúng ta đều biết về Google, nhưng ít ai biết Material Design System của họ. Google tạo ra Material.co và chia sẻ công khai hệ thống thiết kế của họ. Mọi người cũng có thể nhận được những tài liệu về nguyên tắc và hướng dẫn từ đó, từ đó sử dụng hệ thống dễ dàng hơn. Một số tài nguyên có thể kể tới là bảng màu, kiểu chữ, bố cục, starter kits, tài nguyên thiết kế.</p> <h3>3.&nbsp;Netflix - Hawkins</h3> <p><img alt="Netflix - Hawkins" data-entity-type="file" data-entity-uuid="8f0208de-9671-4d37-8cad-b9d5023cb9b9" height="750" src="/sites/default/files/he-thong-thiet-ke_4.jpg" width="1200" /></p> <p>Hawkins là tên một thị trấn hư cấu từ bộ phim Stranger Things của Netflix, sau đó nó cũng được đặt cho tên hệ thống thiết kế của họ. Hệ thống thiết kế Hawkins được áp dụng cho hơn 80 ứng dụng, với hơn 20 ngôn ngữ và được hàng triệu người trải nghiệm mỗi ngày.</p> <h3>4. Polaris - Shopify</h3> <p><img alt="design system hệ thống thiết kế" data-entity-type="file" data-entity-uuid="3eb62f11-c45c-41c1-ba6b-9fc83a5c41ba" height="958" src="/sites/default/files/he-thong-thiet-ke-design-system_1.jpg" width="1902" /></p> <p>Polaris Design System cung cấp một bộ hướng dẫn thiết thực và dễ hiểu để thiết kế cho nền tảng Shopify - nền tảng thương mại điện tử toàn cầu lớn nhất hiện này. Bạn sẽ tìm thấy một cơ sở kiến thức rộng lớn về việc sử dụng các thành phần như giao diện người dùng, yếu tố hình ảnh, nội dung, và ngôn ngữ thiết kế để tạo ra trải nghiệm người dùng và sản phẩm tốt hơn.</p> <h3>5. Atlassian Design System</h3> <p><img alt="design system hệ thống thiết kế" data-entity-type="file" data-entity-uuid="4a6507e5-e80d-4ee4-955d-909ecc4860ab" height="879" src="/sites/default/files/he-thong-thiet-ke-design-system_2.jpg" width="1904" /></p> <p>Atlassian Design System tập trung vào việc cung cấp thông tin có giá trị cho các nhóm từ khắp nơi trên thế giới bằng cách hướng dẫn giúp sự cộng tác của họ trở nên liền mạch và dễ dàng. Triết lý thiết kế của Atlassian tập trung vào việc sử dụng trải nghiệm kỹ thuật số để cải thiện năng suất và tiềm năng tổng thể của các nhóm và từng thành viên, được phản ánh rõ ràng trong các sản phẩm cộng tác được sử dụng toàn cầu của họ như Trello và Jira.</p> <h3>6. Fluent - Microsoft</h3> <p><img alt="design system hệ thống thiết kế" data-entity-type="file" data-entity-uuid="2632bf8d-4e30-423b-988f-8f631bb32afa" height="964" src="/sites/default/files/he-thong-thiet-ke-design-system_5.jpg" width="1901" /></p> <p>Được phát triển vào năm 2017, Fluent là một tập hợp các framework UX và các thành phần giao diện người dùng với cùng chung bộ code, cách tiếp cận thiết kế thống nhất, và các hành vi tương tác nhất quán. Hệ thống thiết kế của Microsoft giúp xây dựng trải nghiệm nhất quán trên các nền tảng, bao gồm web, Windows, iOS, Android và macOS.</p> <h3>7. Carbon - IBM</h3> <p><img alt="design system hệ thống thiết kế" data-entity-type="file" data-entity-uuid="5eef0259-fb09-4ade-b95b-1c5309fbf4aa" height="965" src="/sites/default/files/he-thong-thiet-ke-design-system_4.jpg" width="1900" /></p> <p>Hệ thống thiết kế (Design System) Carbon của IBM là một hệ thống mã nguồn mở cho tất cả các sản phẩm kỹ thuật số của IBM. Hệ thống này bao gồm các hướng dẫn về giao diện lấy con người làm trung tâm, các bộ code, tài nguyên thiết kế, và cả sự kết nối cộng đồng với những người đóng góp thường xuyên. Mục đích của Carbon là cải thiện tính nhất quán và chất lượng của giao diện người dùng thông qua hướng dẫn rõ ràng, dễ khám phá xung quanh việc thiết kế và phát triển sản phẩm.</p> <h3>8. Ant Design - React UI Framework</h3> <p><img alt="design system hệ thống thiết kế" data-entity-type="file" data-entity-uuid="2e5afd01-39c5-458b-befb-f6c5bbf768f3" height="961" src="/sites/default/files/he-thong-thiet-ke-design-system_3.jpg" width="1906" /></p> <p>Ant Design là một hệ thống thiết kế (Design System) chuyên nghiệp mà các doanh nghiệp có thể dùng ngay lập tức. Nó cung cấp các component và demo chất lượng cao để xây dựng các UI có thể tương tác. Bạn cũng có thể điều chỉnh các component này để hợp nhu cầu thiết kế của mình.</p> </div> </div> </div> </div> </div> <div class="field field--name-field-other-articles field--type-entity-reference field--label-above"> <div class="field__items"> <a href="/vi/cach-thuong-hieu-ung-dung-mau-sac-trong-thiet-ke-nhan-dien" hreflang="vi">Cách thương hiệu ứng dụng màu sắc trong thiết kế nhận diện</a> <a href="/vi/nghien-cuu-thiet-ke-la-gi" hreflang="vi">Những gì designer cần biết về nghiên cứu thiết kế </a> <a href="/vi/cai-thien-hanh-trinh-trai-nghiem-khach-hang-chat-luong-qua-nhung-diem-cham-tinh-te" hreflang="vi">Cải thiện hành trình trải nghiệm khách hàng chất lượng qua những điểm chạm tinh tế</a> <a href="/vi/ket-hop-du-lieu-va-thiet-ke-nhu-the-nao-de-thuc-day-doi-moi-sang-tao-trong-san-pham-va-quy-trinh" hreflang="vi">Kết hợp giữa dữ liệu và thiết kế như thế nào để thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong sản phẩm và quy trình ?</a> <a href="/vi/kien-thuc-thiet-ke-co-ban-tam-ly-hoc-hinh-dang" hreflang="vi">Kiến thức thiết kế cơ bản: Tâm lý học nhận thức của hình dạng</a> <a href="/vi/kien-thuc-co-ban-digital-design" hreflang="vi">Kiến thức cơ bản về digital design — các thuật ngữ, loại, công cụ</a> </div> </div> <div class="field field--name-field-hidden-article field--type-boolean field--label-above"> Off </div> Tue, 09 Aug 2022 06:49:37 +0000 content2 252 at http://beau.vn