thiết kế sản phẩm http://beau.vn/vi vi Cách phân tích yêu cầu doanh nghiệp và lên kế hoạch cho dự án khi thời gian gấp http://beau.vn/vi/cach-phan-tich-yeu-cau-doanh-nghiep-va-len-ke-hoach-cho-du-an <span class="field field--name-title field--type-string field--label-hidden">Cách phân tích yêu cầu doanh nghiệp và lên kế hoạch cho dự án khi thời gian gấp</span> <span class="field field--name-uid field--type-entity-reference field--label-hidden"><span lang="" about="/vi/user/85" typeof="schema:Person" property="schema:name" datatype="">content2</span></span> <span class="field field--name-created field--type-created field--label-hidden">T4, 07/24/2024 - 14:21</span> <a href="/vi/chien-luoc-kinh-doanh" hreflang="vi">Chiến lược</a> <p><span id="cke_bm_731S" style="display: none;"> </span></p> <p>Làm sao để ta lên kế hoạch hiệu quả cho một dự án khi thời gian eo hẹp? Đáp áp chính là thấu hiểu các yêu cầu doanh nghiệp để có thời gian triển khai hợp lý.</p> <p>Bài viết này sẽ giúp bạn quản lý tốt tất cả các yêu cầu triển khai, dù là về cách ước lượng thời gian hay nhóm các đầu việc. Mục tiêu của chúng ta là kiểm soát tốt mọi khâu của dự án, đảm bảo sự phát triển sản phẩm hiệu quả.</p> <a href="/vi/chien-luoc-san-pham" hreflang="vi">chiến lược sản phẩm</a> <a href="/vi/thiet-ke-san-pham" hreflang="vi">thiết kế sản phẩm</a> <div class="f-img" style="margin-bottom: 45px"> <img src="/sites/default/files/2024-07/cover_cach_phan_tich_yeu_cau_doanh_nghiep_va_len_ke_hoach_cho_du_an_khi_thoi_gian_gap.jpg" alt="Cách phân tích yêu cầu doanh nghiệp và lên kế hoạch cho dự án khi thời gian gấp"> </div> <div class="desktop-space" style="height: 100px"></div> <div class="mobile-space" style="height: 50px"></div> <div class="item-paragraph"> <div class="container-custom"> <div class="row"> <div class="col-xl-6 offset-xl-3 col-xxl-6 offset-xxl-3"> <h2><p>Bài viết này sẽ giúp bạn quản lý tốt tất cả các yêu cầu triển khai, dù là về cách ước lượng thời gian hay nhóm các đầu việc. Mục tiêu của chúng ta là kiểm soát tốt mọi khâu của dự án, đảm bảo sự phát triển sản phẩm hiệu quả.</p> </h2> </div> </div> </div> </div> <div class="item-paragraph"> <div class="container-custom"> <div class="row"> <div class="col-xl-6 offset-xl-3 col-xxl-6 offset-xxl-3"> <div class="relateEntry-detail"> <h3 class="f-title">Bài viết liên quan</h3> <ul class="f-list"> <li><a href="/vi/ket-hop-du-lieu-va-thiet-ke-nhu-the-nao-de-thuc-day-doi-moi-sang-tao-trong-san-pham-va-quy-trinh">Kết hợp giữa dữ liệu và thiết kế như thế nào để thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong sản phẩm và quy trình ? <span class="f-icon"><i class="agency-arrow-right"></i></span></a></li> <li><a href="/vi/hien-dai-hoa-trai-nghiem-tu-phuc-vu-trong-cac-san-pham-so-nganh-ngan-hang">Hiện đại hoá Trải nghiệm tự phục vụ trong các sản phẩm số ngành Ngân hàng <span class="f-icon"><i class="agency-arrow-right"></i></span></a></li> <li><a href="/vi/checklist-nhung-dieu-can-chuan-bi-truoc-mot-du-branding">Checklist Những Điều Cần Chuẩn Bị Trước Một Dự Án Branding <span class="f-icon"><i class="agency-arrow-right"></i></span></a></li> </ul> </div> </div> </div> </div> </div> <div class="item-paragraph"> <div class="container-custom"> <div class="row"> <div class="col-xl-6 offset-xl-3 col-xxl-6 offset-xxl-3"> <div class="f-text"> <p>Làm sao để ta lên kế hoạch hiệu quả cho một dự án khi thời gian eo hẹp? Đáp áp chính là thấu hiểu các yêu cầu doanh nghiệp để có thời gian triển khai hợp lý.</p> <p>Bài viết này sẽ giúp bạn quản lý tốt tất cả các yêu cầu triển khai, dù là về cách ước lượng thời gian hay nhóm các đầu việc. Mục tiêu của chúng ta là kiểm soát tốt mọi khâu của dự án, đảm bảo sự phát triển sản phẩm hiệu quả.</p> <h2>Sử dụng phương pháp Timebox để xác định thời gian cho các yêu cầu</h2> <p><img alt="Sử dụng phương pháp Timebox để xác định thời gian cho các yêu cầu" data-entity-type="file" data-entity-uuid="d91df199-c50e-4655-b556-167b457f812e" height="800" src="/sites/default/files/Su%CC%9B%CC%89%20du%CC%A3ng%20phu%CC%9Bo%CC%9Bng%20pha%CC%81p%20Timebox.jpg" width="1200" /></p> <p>Hai loại timebox chính được sử dụng để thống nhất các sản phẩm đầu ra trong thời gian cụ thể là:</p> <p><strong>Timebox bên ngoài</strong>: Quy định thời gian bắt đầu và kết thúc của một dự án, và tốt nhất là thời điểm kết thúc không thể thay đổi.</p> <p><strong>Timebox bên trong</strong>: Quy định các khung thời gian cố định cho từng phần sản phẩm được sản xuất, cũng như mối quan hệ và trùng lặp của các khoảng thời gian này.</p> <p>Mỗi timebox đều sẽ phải có mục tiêu cụ thể với mô tả về những sản phẩm cần được bàn giao, còn chi tiết về quy trình thì người phụ trách sẽ quy định. Tức ta quan tâm về sản phẩm thành quả hơn là các hoạt động bên trong.</p> <h3>Sử dụng timebox</h3> <p><img alt="Sử dụng timebox" data-entity-type="file" data-entity-uuid="51f1deed-00a4-4e91-8841-ca60397ef7b1" height="800" src="/sites/default/files/Su%CC%9B%CC%89%20du%CC%A3ng%20timebox.jpg" width="1200" /></p> <p>Phương pháp timebox rất hữu hiệu khi thời gian hữu hạn và cần quản lý nhiều cấu phần, cũng như giúp dự toán các tài nguyên cần thiết để cung cấp sản phẩm. Tất cả timebox, dù bên ngoài hay bên trong, nên tuân theo các nguyên tắc về:</p> <ul> <li><strong>Cấu trúc</strong>: Tất cả timebox nên có kế hoạch khởi đầu, kết thúc, và tính toán các hoạt động như Nghiên cứu (Investigate), Refine (Điều chỉnh) và Hoàn thiện (Consolidate).</li> <li><strong>Tài nguyên</strong>: Khi một timebox bắt đầu, tất cả tài nguyên nên sẵn sàng, từ con người, công nghệ, các kết quả từ timbox trước, danh sách các kết quả đầu ra, đến quy định về khung thời gian, và bất kỳ yêu cầu nào khác.&nbsp;</li> </ul> <p>Bằng cách cho mỗi timebox bên trong khoảng thời gian ngắn, ta có thể cho phép các nhiệm vụ diễn ra không bị thay đổi cho đến khi hoàn thành, và sau đó mới đánh giá kết quả sản phẩm đầu ra. Cách tiếp cận này cũng phù hợp với phương pháp Agile như cách các Sprint diễn ra nhanh, quyết liệt.</p> <p><strong>Đọc thêm:&nbsp;<a href="https://beau.vn/vi/xay-dung-chien-luoc-san-pham-so" target="_blank">Xây dựng chiến lược sản phẩm số để chiến thắng trên thị trường</a></strong></p> <h2>Sử dụng phương pháp MoSCoW để phân độ ưu tiên cho các yêu cầu</h2> <p>Với ngân sách và thời gian hạn chế, sự sắp xếp là rất quan trọng để biết thứ tự các việc cần hoàn thành. Vấn đề khi áp dụng sự ưu tiên là thiếu các tiêu chuẩn được thống nhất, và quy trình xử lý khi thứ tự ưu tiên bị thay đổi.</p> <p>Trong phần này, chúng ta sẽ sử dụng một công cụ tên là MoSCoW để kết hợp với Timebox ở trên, giúp bàn giao từng phần theo thời gian thay vì tất cả mọi phần cùng một lúc. Các phần quan trọng nhất cần hoàn thành trước và các phần kém quan trọng hơn được đẩy về phía sau hoặc loại bỏ.</p> <p>MoSCoW tức là chia độ quan trọng theo</p> <p><strong>Must have - Phải có</strong>: Các yêu cầu này là chắc chắn phải có đẻ sản phẩm có thể ra mắt. Để làm rõ các cấu phần này, mô tả yêu cầu cần ở mức xác định rõ ràng.</p> <p><strong>Should have - Nên có</strong>: Các yêu cầu này được kỳ vọng sẽ có cho loại sản phẩm, nhưng không nhất thiết phải có lúc ra mắt. Tuy nhiên, chúng nên được bổ sung sớm ngay sau đó.</p> <p><strong>Could have &nbsp;- Có thể có</strong>: Các yêu cầu này có thể làm nếu không ảnh hưởng đến thời gian của các cấu phần Phải có và Nên có. Ta có thể phân biệt Có thể có với Nene có thông qua giá trị kinh doanh và số người dùng bị ảnh hưởng.</p> <p><strong>Want to have - Muốn có</strong>: Các yêu cầu này có giá trị nhưng có thể đợi đến giai đoạn sau. Dù vậy, các yêu cầu này vẫn có thể ảnh hưởng đến quyết định thiết kế và kế hoạch triển khai.</p> <p>Cách phân loại này có hiệu quả hơn cách phân loại độ ưu tiên bằng số hoặc chữ (như Quan trọng, Rất quan trọng, etc) vì đem đến định nghĩa rõ ràng hơn mà không cần bối cảnh.</p> <h3>Sử dụng MoSCoW</h3> <p>Một khi các stakeholder đã hiểu cách sử dụng MoSCoW, cần ghi nhớ là lượng việc Phải có không nên chiếm quá 60%. Bên cạnh đó, quy định về ai có thể thay đổi mức độ ưu tiên cũng cần làm rõ. Dẫu sẽ có nhiều tranh cãi, MoSCoW rất hữu dụng để linh hoạt sắp xếp với nhiều khía cạnh của yêu cầu nghiệp vụ.</p> <p>Ví dụ:</p> <p>Yêu cầu chức năng:</p> <p>Xem số dư tài khoản - độ ưu tiên M (Phải có)</p> <p>Các yêu cầu không phải chức năng:&nbsp;</p> <p>- Bảo mật thông tin - độ ưu tiên M (Phải có)<br /> - Cập nhật tới giao dịch gần nhất - độ ưu tiên S (Nên có)<br /> - Hiện cả với VND và USD - độ ưu tiên C (Có thể có)<br /> - Hiện với các ngôn ngữ khác - độ ưu tiên C (Có thể có)</p> <p>Lưu ý nhỏ, MoSCoW hoạt động tốt nhất khi có khung thời gian cụ thể, vì độ quan trọng của các yêu cầu có thể thay đổi tuỳ theo ngày tháng khác nhau.</p> <p><strong>Đọc thêm:&nbsp;<a href="https://beau.vn/vi/xay-dung-san-pham-bang-kien-thuc-design-thinking-phan-1" target="_blank">Xây dựng sản phẩm bằng kiến thức Design Thinking- Phần 1</a></strong></p> <h2>Sắp xếp các yêu cầu để triển khai dự án</h2> <p>Có 2 cách để sắp xếp các yêu cầu cần triển khai, đó là:</p> <h3>1. Cấu trúc yêu cầu:</h3> <p>Các yêu cầu doanh nghiệp cần được sắp xếp thành các nhóm về:</p> <ul> <li><strong>Yêu cầu chức năng</strong>: Phân theo khu vực kinh doanh, quy trình kinh doanh, case chức năng, và cách truy cập</li> <li><strong>Yêu cầu không phải chức năng</strong>: Phân theo hiệu năng, bảo mật, hỗ trợ, etc:</li> <li><strong>Yêu cầu chung</strong>: Phân theo hạn chế dự án, yêu cầu pháp luật, yêu cầu thẩm mỹ, sự phù hợp văn hoá</li> <li><strong>Yêu cầu kỹ thuật</strong>: Phân theo phần cứng, phần mềm, và viễn thông</li> </ul> <p>Sau khi đã có các nhóm này, ta cũng nên có tài liệu về sự liên quan và phụ thuộc giữa các yêu cầu. Việc này sẽ giúp phát hiện những điều chỉnh cần có trong kế hoạch (dù với dự án hay timebox). Bên cạnh đó, đây cũng là lúc để phân tích lại các mô tả yêu cầu liệu đã đủ rõ ràng, hay sẽ cần các thông tin bổ sung để phân cấp quan trọng ở mức độ nhỏ hơn.</p> <p><strong>Đọc thêm:&nbsp;<a href="https://beau.vn/vi/ket-hop-du-lieu-va-thiet-ke-nhu-the-nao-de-thuc-day-doi-moi-sang-tao-trong-san-pham-va-quy-trinh" target="_blank">Kết hợp giữa dữ liệu và thiết kế như thế nào để thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong sản phẩm và quy trình ?</a></strong></p> <h3>2. Phân tích các thay đổi với yêu cầu</h3> <p>Khi phân tích, có thể dự án sẽ xuất hiện các yêu cầu đối chọi nhau, và cần giải quyết để tránh các vấn đề xảy ra trong dự án. Một workshop sẽ cần được tổ chức để các stakeholder thảo luận và đưa ra quyết định.</p> <p>Ba bước để xử lý với những thay đổi như vậy là:</p> <ol> <li><strong>Thảo luận về yêu cầu</strong>: Các stakeholder nên biết về tình huống và bắt đầu thảo luận để tìm ra giải pháp, cũng nhu cân nhắc các tác động lên dự án.</li> <li><strong>Sắp xếp độ quan trọng của các yêu cầu</strong>: Phương pháp MoSCoW lại có thể được áp dụng để xác định các yêu cầu quan trọng với stakeholder và lí do. Nếu có sự đối lập trong ý kiến, workshop sẽ giúp thấu hiểu góc nhìn của nhau hơn.</li> <li><strong>Thống nhất về yêu cầu</strong>: Sự thống nhất sẽ giúp đưa ra quyết định với sự đóng góp các bên. Nhưng nếu không thành công, ta sẽ cần đến sự phán quyết của cấp trên cao nhất.</li> </ol> <p>Lúc này, các yêu cầu doanh nghiệp đã sẵn sàng để triển khai, đảm bảo sự thống nhất về hiểu biết giữa các bên và giúp thời gian triển khai được theo sát dù với thời gian gấp, giảm thiểu các thay đổi trong quá trình dự án.<br /> &nbsp;</p> </div> </div> </div> </div> </div> <div class="field field--name-field-other-articles field--type-entity-reference field--label-above"> <div class="field__items"> <a href="/vi/xay-dung-cau-truc-thong-tin-information-architecture-cho-website" hreflang="vi">Cách xây dựng cấu trúc thông tin - Information Architecture cho website</a> <a href="/vi/hay-ra-quyet-dinh-mot-cach-chien-luoc-trong-thoi-diem-nhieu-nhuong" hreflang="vi">Hãy ra quyết định một cách chiến lược trong thời điểm nhiễu nhương</a> <a href="/vi/goc-nhin/family-banking-khi-khach-hang-la-tre-em-chung-ta-thiet-ke-ung-dung-ngan-hang-nhu-the-nao" hreflang="vi">Family Banking: Khi khách hàng là trẻ em, chúng ta thiết kế ứng dụng ngân hàng như thế nào? P1</a> <a href="/vi/6-li-do-khien-landing-page-bat-dong-san-hieu-qua" hreflang="vi">6 lí do khiến landing page bất động sản hiệu quả trong việc thu hút khách hàng</a> <a href="/vi/thiet-ke-mot-trai-nghiem-tai-chinh-lien-mach" hreflang="vi">Thiết kế một trải nghiệm tài chính liền mạch cho các nhóm người dùng mọi nơi</a> <a href="/vi/cach-thiet-ke-giao-dien-tai-chinh-dang-tin-cay" hreflang="vi">Thiết kế gây dựng tin tưởng: Cách thiết giao diện tài chính đáng tin cậy</a> </div> </div> <div class="field field--name-field-hidden-article field--type-boolean field--label-above"> Off </div> Wed, 24 Jul 2024 07:21:17 +0000 content2 427 at http://beau.vn Casestudy: Thiết kế giải pháp tiếp cận khách hàng với hệ sinh thái API http://beau.vn/vi/case-study-thiet-ke-giai-phap-tiep-can-khach-hang-voi-he-sinh-thai-api <span class="field field--name-title field--type-string field--label-hidden">Casestudy: Thiết kế giải pháp tiếp cận khách hàng với hệ sinh thái API</span> <span class="field field--name-uid field--type-entity-reference field--label-hidden"><span lang="" about="/vi/user/85" typeof="schema:Person" property="schema:name" datatype="">content2</span></span> <span class="field field--name-created field--type-created field--label-hidden">T5, 02/09/2023 - 15:29</span> <a href="/vi/chien-luoc-kinh-doanh" hreflang="vi">Chiến lược</a> <p>Bạn sẽ thấy cách ứng dụng phương pháp thiết kế API lấy con người làm trung tâm, để thiết kế sản phẩm xác nhận danh tính API. Đây là một case thực tế, sẽ giúp bạn hiểu về thiết kế API.</p> <p>Theo đó, chúng tôi cũng sẽ giới thiệu một quy trình tiếp cận khách hàng sử dụng cho một cổng thông tin điện tử. Nó là một quy trình thực, có sự tham gia của khách hàng, người sẽ mua dữ liệu từ doanh nghiệp. Sau đó, chúng tôi cũng sẽ trình bày về cách sử dụng sơ đồ dịch vụ API để hình ảnh hóa hành trình khách hàng, cách xác định pain point, cách sử dụng thẻ sản phẩm API để thiết kế giải pháp và tạo ra sản phẩm xác nhận danh tính API.</p> <h2>Quá trình tiếp cận khách hàng</h2> <p>Nhiều tổ chức đang tìm kiếm những cách mới để tương tác hiệu quả hơn, cung cấp trải nghiệm và hành trình tốt hơn cho khách hàng và hơn thế, tiết kiệm chi phí. Trong số ấy, có những tổ chức xây dựng những giải pháp tự phục vụ cho khách hàng thông qua nền tảng online. Với mục tiêu ấy, họ tạo một cổng thông tin điện tử để tiếp cận khách hàng và cung cấp dịch vụ.</p> <p>Cung cấp một cách nhanh chóng và đơn giản là chìa khóa để biến người truy cập trở thành người dùng, xa hơn là thành khách hàng.</p> <p>Tuy nhiên, một số tổ chức cần thực hiện việc xác minh người dùng, đặc biệt là ngành bảo hiểm hay tài chính. Theo đó, quá trình tiếp cận này trở nên phức tạp và tốn thời gian.</p> <p>Trong khi quá trình càng phức tạp, tỷ lệ chuyển đổi càng thấp. Một trong những tổ chức mà chúng tôi đã hợp tác cho biết, tỷ lệ chuyển đổi của họ chỉ gần 10%. Chúng tôi xác định tỷ lệ chuyển đổi là tỷ lệ nằm giữa số người đăng ký và số người đã thực hiện quá trình đăng ký.</p> <p>Vậy nên, chúng tôi tiến hành một workshop với tổ chức ấy để hiểu quá trình đăng ký và vấn đề của nó. Dưới đây là quá trình đăng ký kèm nhiệm vụ của người dùng theo từng bước:</p> <ol><li>Bắt đầu đăng ký - click “đăng ký”</li> <li>Tạo một tài khoản - click “tài khoản mới”</li> <li>Cung cấp thông tin cá nhân - nhập tên, ngày sinh, địa chỉ mail, số điện thoại</li> <li>Xác nhận mail - check mail, nhấn link xác nhận</li> <li>Xác nhận số điện thoại - nhập mã xác nhận được gửi về điện thoại</li> <li>Cung cấp thông tin địa chỉ - nhập địa chỉ</li> <li>Tạo tên đăng nhập và mật khẩu - nhập tên, mật khẩu</li> <li>Xác nhận địa chỉ bưu điện - chờ một thư tay chưa mã xác nhận, nhập mã xác nhận vào web.</li> </ol><p>Tiếp theo, chúng ta sẽ sử dụng sơ đồ dịch vụ API để hình ảnh hóa hành trình khách hàng này.</p> <h2>Hành trình khách hàng</h2> <p>Cùng với khách hàng, bạn có thể trình bày hành trình của khách hàng cuối trên sơ đồ dịch vụ API. Hình dưới đây là sơ đồ ấy.</p> <p><img alt="hành trình khách hàng api" data-entity-type="file" data-entity-uuid="745ae6e5-42be-4920-9b0c-ffba6cfb0bea" height="800" src="/sites/default/files/case-study-thiet-ke-giai-phap-tiep-can-khach-hang-voi-he-sinh-thai-api-2.jpg" width="1200" loading="lazy" /></p> <p>Tiếp theo chúng tôi tiếp tục xác định pain point:</p> <h2>Xác định pain point</h2> <p>Trên sơ đồ dịch vụ, chúng tôi đánh dấu những bước tạo pain point. Hãy dùng chấm đỏ cho những pain point rõ rệt, nhưng chấm xanh lá cho những bước cần thảo luận thêm và xanh lam cho những bước có thể cải thiện. Xem hình dưới để thấy rõ:</p> <p>Như vậy, chúng ta có thể xác định những pain point sau:</p> <ul><li><strong>Xác nhận địa chỉ bưu điện bằng thư tay</strong>. Đây là một pain point rõ rệt. Khách hàng tiềm năng phải chờ một bức thư tay với mã xác minh mới có thể hoàn thành việc đăng ký. Trong khi, gửi một bức thư thường sẽ mất tới vài ngày và chúng cũng sẽ mất thêm chi phí.</li> <li><strong>Xác nhận số điện thoại</strong>. Bước này có thể được cải thiện. Thông thường chúng ta có thể xác minh người dùng bằng cách gửi mã xác nhận vào số điện thoại của người ấy và họ sẽ nhập mã ấy trên web. Nhưng tổ chức này lại dùng hẳn cả một service cho việc này.</li> <li><strong>Xác nhận địa chỉ.</strong> Bước này cũng có thể được cải thiện. Khi người dùng nhập địa chỉ, họ có thể gõ sai, nhầm tên hoặc quên mã zip.</li> </ul><p>Tiếp theo, chúng ta rút ra những thẻ sản phẩm có sẵn từ API và thảo luận về giải pháp cho những pain point này.</p> <h2>Giải pháp</h2> <p>Trong danh mục sản phẩm của API, chúng ta tìm ra 3 gói có thể cải thiện những pain point này:</p> <ul><li><strong>Customers</strong>: Gồm Customers API, cung cấp thông tin về khách hàng dựa trên số điện thoại hoặc số chứng minh. Những thông tin này bao gồm những thông tin cơ bản (tên, địa chỉ), lượt đăng ký sản phẩm, thanh toán,..</li> <li><strong>Maps</strong>: Bao gồm Addresses API, cung cấp một giao diện để truy xuất tất cả địa chỉ tại Thụy Sỹ, bằng một backend service. Một công ty viễn thông cần có tất cả địa chỉ của hiện tại và tương lai để quản lý việc xây dựng cơ sở hạ tầng cho những địa điểm hiện tại và dự tính.</li> <li><strong>Messaging</strong>: Một gói API, gồm SMS API - là một dạng mã xác nhận. Với nó chúng ta có thể xác nhận người dùng bằng cách gửi token qua SMS và người dùng sẽ gửi lại token ấy qua web.</li> </ul><p>Ứng dụng sản phẩm thẻ API vào sơ đồ dịch vụ API để giải quyết những pain pont theo mô tả của hình dưới:</p> <p><img alt="" data-entity-type="file" data-entity-uuid="331992b2-1e14-40f8-8bf0-7ec12ff3bdb1" height="800" src="/sites/default/files/case-study-thiet-ke-giai-phap-tiep-can-khach-hang-voi-he-sinh-thai-api-1_0.jpg" width="1200" loading="lazy" /></p> <p>Trong đó, việc cung cấp thông tin khách hàng qua Customers API cho một tổ chức thì không hợp lý, vậy nên chúng ta nên tìm giải pháp thay thế.</p> <h2>Phát triển ý tưởng</h2> <p>Vì lý do đạo đức, chúng ta không thể cung cấp cho tổ chức khác thông tin khách hàng. Do đó cần một phương án khác</p> <p>Chúng ta hiểu các tổ chức muốn xác minh danh tính của người dùng và họ có một lượng dữ liệu lớn về những người này. Dù vậy, việc lên kế hoạch cho một sản phẩm thẻ API mới để phục vụ nhu cầu này cũng không tệ.</p> <p>Trong đó, nó bao gồm những hồ sơ đã xác minh được dùng để xác nhận những thông tin đã được người dùng cung cấp. Bằng cách nhận thông tin từ người dùng, nó sẽ xử lý và xác định liệu những thông tin ấy có khớp với thông tin trong hồ sơ đã có hay không.</p> <p>Việc xác nhận địa chỉ bưu điện cũng đã lỗi thời nên chúng tôi quyết định bỏ bước xác nhận này. Người dùng có thể hoàn thành đăng ký chỉ trong một session và không phải chờ thư nữa. Hình dưới mô tả quá trình đăng ký cuối cùng với gói Customers đã được thay thế bằng sản phẩm xác nhận danh tính API.</p> <p>Với cách tiếp cận ấy, chúng tôi không cần cung cấp cho tổ chức ấy thông tin khách hàng. Thay vào đó, họ cung cấp cho chúng tôi một số thông tin và chúng tôi sẽ thực hiện xác nhận thay cho họ.</p> <h2>API Product Draft of Identity</h2> <p>Cuối cùng, chúng tôi xác nhận 3 sản phẩm API có thể giúp tổ chức ấy đơn giản hóa quy trình đăng ký, tăng tỷ lệ chuyển đổi. Chúng tôi đã đóng gói những sản phẩm ấy thành một sản phẩm và đặt tên là Identity. Nó gồm:</p> <ul><li>Identity Verification API để xác nhận danh tính người dùng</li> <li>Addresses API để xác nhận một địa chỉ đã tồn tại, sửa lỗi chính tả và cung cấp công cụ tìm kiếm đơn giản cho người dùng. Addresses API là một phần của sản phẩm bản đồ API Maps.</li> <li>SMS Token Validation API để xác minh người dùng qua số điện thoại. SMS Token Validation API là một phần của sản phẩm API Messaging.</li> </ul><p>Đó chính là cách để xây dựng một sản phẩm xác nhận danh tính API, và bạn cũng có thể học về phương pháp quản lý sản phẩm API qua quá trình này.</p> <p>Bạn sẽ thấy cách ứng dụng phương pháp thiết kế API lấy con người làm trung tâm, để thiết kế sản phẩm xác nhận danh tính API. Đây là một case thực tế, sẽ giúp bạn hiểu về thiết kế API.</p> <p>Theo đó, chúng tôi cũng sẽ giới thiệu một quy trình tiếp cận khách hàng sử dụng cho một cổng thông tin điện tử. Nó là một quy trình thực, có sự tham gia của khách hàng, người sẽ mua dữ liệu từ doanh nghiệp. Sau đó, chúng tôi cũng sẽ trình bày về cách sử dụng sơ đồ dịch vụ API để hình ảnh hóa hành trình khách hàng, cách xác định pain point, cách sử dụng thẻ sản phẩm API để thiết kế giải pháp và tạo ra sản phẩm xác nhận danh tính API.</p> <h2>Quá trình tiếp cận khách hàng</h2> <p>Nhiều tổ chức đang tìm kiếm những cách mới để tương tác hiệu quả hơn, cung cấp trải nghiệm và hành trình tốt hơn cho khách hàng và hơn thế, tiết kiệm chi phí. Trong số ấy, có những tổ chức xây dựng những giải pháp tự phục vụ cho khách hàng thông qua nền tảng online. Với mục tiêu ấy, họ tạo một cổng thông tin điện tử để tiếp cận khách hàng và cung cấp dịch vụ.</p> <p>Cung cấp một cách nhanh chóng và đơn giản là chìa khóa để biến người truy cập trở thành người dùng, xa hơn là thành khách hàng.</p> <p>Tuy nhiên, một số tổ chức cần thực hiện việc xác minh người dùng, đặc biệt là ngành bảo hiểm hay tài chính. Theo đó, quá trình tiếp cận này trở nên phức tạp và tốn thời gian.</p> <p>Trong khi quá trình càng phức tạp, tỷ lệ chuyển đổi càng thấp. Một trong những tổ chức mà chúng tôi đã hợp tác cho biết, tỷ lệ chuyển đổi của họ chỉ gần 10%. Chúng tôi xác định tỷ lệ chuyển đổi là tỷ lệ nằm giữa số người đăng ký và số người đã thực hiện quá trình đăng ký.</p> <p>Vậy nên, chúng tôi tiến hành một workshop với tổ chức ấy để hiểu quá trình đăng ký và vấn đề của nó. Dưới đây là quá trình đăng ký kèm nhiệm vụ của người dùng theo từng bước:</p> <ol><li>Bắt đầu đăng ký - click “đăng ký”</li> <li>Tạo một tài khoản - click “tài khoản mới”</li> <li>Cung cấp thông tin cá nhân - nhập tên, ngày sinh, địa chỉ mail, số điện thoại</li> <li>Xác nhận mail - check mail, nhấn link xác nhận</li> <li>Xác nhận số điện thoại - nhập mã xác nhận được gửi về điện thoại</li> <li>Cung cấp thông tin địa chỉ - nhập địa chỉ</li> <li>Tạo tên đăng nhập và mật khẩu - nhập tên, mật khẩu</li> <li>Xác nhận địa chỉ bưu điện - chờ một thư tay chưa mã xác nhận, nhập mã xác nhận vào web.</li> </ol><p>Tiếp theo, chúng ta sẽ sử dụng sơ đồ dịch vụ API để hình ảnh hóa hành trình khách hàng này.</p> <h2>Hành trình khách hàng</h2> <p>Cùng với khách hàng, bạn có thể trình bày hành trình của khách hàng cuối trên sơ đồ dịch vụ API. Hình dưới đây là sơ đồ ấy.</p> <p><img alt="hành trình khách hàng api" data-entity-type="file" data-entity-uuid="745ae6e5-42be-4920-9b0c-ffba6cfb0bea" height="800" src="/sites/default/files/case-study-thiet-ke-giai-phap-tiep-can-khach-hang-voi-he-sinh-thai-api-2.jpg" width="1200" loading="lazy" /></p> <p>Tiếp theo chúng tôi tiếp tục xác định pain point:</p> <h2>Xác định pain point</h2> <p>Trên sơ đồ dịch vụ, chúng tôi đánh dấu những bước tạo pain point. Hãy dùng chấm đỏ cho những pain point rõ rệt, nhưng chấm xanh lá cho những bước cần thảo luận thêm và xanh lam cho những bước có thể cải thiện. Xem hình dưới để thấy rõ:</p> <p>Như vậy, chúng ta có thể xác định những pain point sau:</p> <ul><li><strong>Xác nhận địa chỉ bưu điện bằng thư tay</strong>. Đây là một pain point rõ rệt. Khách hàng tiềm năng phải chờ một bức thư tay với mã xác minh mới có thể hoàn thành việc đăng ký. Trong khi, gửi một bức thư thường sẽ mất tới vài ngày và chúng cũng sẽ mất thêm chi phí.</li> <li><strong>Xác nhận số điện thoại</strong>. Bước này có thể được cải thiện. Thông thường chúng ta có thể xác minh người dùng bằng cách gửi mã xác nhận vào số điện thoại của người ấy và họ sẽ nhập mã ấy trên web. Nhưng tổ chức này lại dùng hẳn cả một service cho việc này.</li> <li><strong>Xác nhận địa chỉ.</strong> Bước này cũng có thể được cải thiện. Khi người dùng nhập địa chỉ, họ có thể gõ sai, nhầm tên hoặc quên mã zip.</li> </ul><p>Tiếp theo, chúng ta rút ra những thẻ sản phẩm có sẵn từ API và thảo luận về giải pháp cho những pain point này.</p> <h2>Giải pháp</h2> <p>Trong danh mục sản phẩm của API, chúng ta tìm ra 3 gói có thể cải thiện những pain point này:</p> <ul><li><strong>Customers</strong>: Gồm Customers API, cung cấp thông tin về khách hàng dựa trên số điện thoại hoặc số chứng minh. Những thông tin này bao gồm những thông tin cơ bản (tên, địa chỉ), lượt đăng ký sản phẩm, thanh toán,..</li> <li><strong>Maps</strong>: Bao gồm Addresses API, cung cấp một giao diện để truy xuất tất cả địa chỉ tại Thụy Sỹ, bằng một backend service. Một công ty viễn thông cần có tất cả địa chỉ của hiện tại và tương lai để quản lý việc xây dựng cơ sở hạ tầng cho những địa điểm hiện tại và dự tính.</li> <li><strong>Messaging</strong>: Một gói API, gồm SMS API - là một dạng mã xác nhận. Với nó chúng ta có thể xác nhận người dùng bằng cách gửi token qua SMS và người dùng sẽ gửi lại token ấy qua web.</li> </ul><p>Ứng dụng sản phẩm thẻ API vào sơ đồ dịch vụ API để giải quyết những pain pont theo mô tả của hình dưới:</p> <p><img alt="" data-entity-type="file" data-entity-uuid="331992b2-1e14-40f8-8bf0-7ec12ff3bdb1" height="800" src="/sites/default/files/case-study-thiet-ke-giai-phap-tiep-can-khach-hang-voi-he-sinh-thai-api-1_0.jpg" width="1200" loading="lazy" /></p> <p>Trong đó, việc cung cấp thông tin khách hàng qua Customers API cho một tổ chức thì không hợp lý, vậy nên chúng ta nên tìm giải pháp thay thế.</p> <h2>Phát triển ý tưởng</h2> <p>Vì lý do đạo đức, chúng ta không thể cung cấp cho tổ chức khác thông tin khách hàng. Do đó cần một phương án khác</p> <p>Chúng ta hiểu các tổ chức muốn xác minh danh tính của người dùng và họ có một lượng dữ liệu lớn về những người này. Dù vậy, việc lên kế hoạch cho một sản phẩm thẻ API mới để phục vụ nhu cầu này cũng không tệ.</p> <p>Trong đó, nó bao gồm những hồ sơ đã xác minh được dùng để xác nhận những thông tin đã được người dùng cung cấp. Bằng cách nhận thông tin từ người dùng, nó sẽ xử lý và xác định liệu những thông tin ấy có khớp với thông tin trong hồ sơ đã có hay không.</p> <p>Việc xác nhận địa chỉ bưu điện cũng đã lỗi thời nên chúng tôi quyết định bỏ bước xác nhận này. Người dùng có thể hoàn thành đăng ký chỉ trong một session và không phải chờ thư nữa. Hình dưới mô tả quá trình đăng ký cuối cùng với gói Customers đã được thay thế bằng sản phẩm xác nhận danh tính API.</p> <p>Với cách tiếp cận ấy, chúng tôi không cần cung cấp cho tổ chức ấy thông tin khách hàng. Thay vào đó, họ cung cấp cho chúng tôi một số thông tin và chúng tôi sẽ thực hiện xác nhận thay cho họ.</p> <h2>API Product Draft of Identity</h2> <p>Cuối cùng, chúng tôi xác nhận 3 sản phẩm API có thể giúp tổ chức ấy đơn giản hóa quy trình đăng ký, tăng tỷ lệ chuyển đổi. Chúng tôi đã đóng gói những sản phẩm ấy thành một sản phẩm và đặt tên là Identity. Nó gồm:</p> <ul><li>Identity Verification API để xác nhận danh tính người dùng</li> <li>Addresses API để xác nhận một địa chỉ đã tồn tại, sửa lỗi chính tả và cung cấp công cụ tìm kiếm đơn giản cho người dùng. Addresses API là một phần của sản phẩm bản đồ API Maps.</li> <li>SMS Token Validation API để xác minh người dùng qua số điện thoại. SMS Token Validation API là một phần của sản phẩm API Messaging.</li> </ul><p>Đó chính là cách để xây dựng một sản phẩm xác nhận danh tính API, và bạn cũng có thể học về phương pháp quản lý sản phẩm API qua quá trình này.</p> <a href="/vi/chien-luoc-san-pham" hreflang="vi">chiến lược sản phẩm</a> <a href="/vi/thiet-ke-san-pham" hreflang="vi">thiết kế sản phẩm</a> <div class="f-img" style="margin-bottom: 45px"> <img src="/sites/default/files/2023-02/cover-case-study-thiet-ke-giai-phap-tiep-can-khach-hang-voi-he-sinh-thai-api.jpg" alt="Casestudy: Thiết kế giải pháp tiếp cận khách hàng với hệ sinh thái API"> </div> <div class="desktop-space" style="height: 100px"></div> <div class="mobile-space" style="height: 50px"></div> <div class="item-paragraph"> <div class="container-custom"> <div class="row"> <div class="col-xl-6 offset-xl-3 col-xxl-6 offset-xxl-3"> <h2><p style="line-height:1.38; text-align:justify">Trong bài viết này, chúng tôi sẽ giới thiệu về API product identity, là sản phẩm API ứng dụng phương pháp quản lý sản phẩm API. Về cơ bản, nó là một sản phẩm cho phép chúng tôi xác nhận danh tính và thông tin cá nhân của một người. Dữ liệu về khách hàng chính là cơ sở cho sản phẩm này.</p> </h2> </div> </div> </div> </div> <div class="item-paragraph"> <div class="container-custom"> <div class="row"> <div class="col-xl-6 offset-xl-3 col-xxl-6 offset-xxl-3"> <div class="relateEntry-detail"> <h3 class="f-title">Bài viết liên quan</h3> <ul class="f-list"> <li><a href="/vi/goc-nhin/tan-dung-cac-mo-hinh-nhan-thuc-vao-san-pham-thiet-ke-p1">Tận Dụng Các Mô Hình Nhận Thức Vào Sản Phẩm Thiết Kế p1 <span class="f-icon"><i class="agency-arrow-right"></i></span></a></li> <li><a href="/vi/goc-nhin/tan-dung-cac-mo-hinh-nhan-thuc-vao-thiet-ke-san-pham-p2">Tận Dụng Các Mô Hình Nhận Thức Vào Thiết Kế Sản Phẩm p2 <span class="f-icon"><i class="agency-arrow-right"></i></span></a></li> <li><a href="/vi/ket-hop-du-lieu-va-thiet-ke-nhu-the-nao-de-thuc-day-doi-moi-sang-tao-trong-san-pham-va-quy-trinh">Kết hợp giữa dữ liệu và thiết kế như thế nào để thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong sản phẩm và quy trình ? <span class="f-icon"><i class="agency-arrow-right"></i></span></a></li> </ul> </div> </div> </div> </div> </div> <div class="item-paragraph"> <div class="container-custom"> <div class="row"> <div class="col-xl-6 offset-xl-3 col-xxl-6 offset-xxl-3"> <div class="f-text"> <p>Bạn sẽ thấy cách ứng dụng phương pháp thiết kế API lấy con người làm trung tâm, để thiết kế sản phẩm xác nhận danh tính API. Đây là một case thực tế, sẽ giúp bạn hiểu về thiết kế API.</p> <p>Theo đó, chúng tôi cũng sẽ giới thiệu một quy trình tiếp cận khách hàng sử dụng cho một cổng thông tin điện tử. Nó là một quy trình thực, có sự tham gia của khách hàng, người sẽ mua dữ liệu từ doanh nghiệp. Sau đó, chúng tôi cũng sẽ trình bày về cách sử dụng sơ đồ dịch vụ API để hình ảnh hóa hành trình khách hàng, cách xác định pain point, cách sử dụng thẻ sản phẩm API để thiết kế giải pháp và tạo ra sản phẩm xác nhận danh tính API.</p> <h2>Quá trình tiếp cận khách hàng</h2> <p>Nhiều tổ chức đang tìm kiếm những cách mới để tương tác hiệu quả hơn, cung cấp trải nghiệm và hành trình tốt hơn cho khách hàng và hơn thế, tiết kiệm chi phí. Trong số ấy, có những tổ chức xây dựng những giải pháp tự phục vụ cho khách hàng thông qua nền tảng online. Với mục tiêu ấy, họ tạo một cổng thông tin điện tử để tiếp cận khách hàng và cung cấp dịch vụ.</p> <p>Cung cấp một cách nhanh chóng và đơn giản là chìa khóa để biến người truy cập trở thành người dùng, xa hơn là thành khách hàng.</p> <p>Tuy nhiên, một số tổ chức cần thực hiện việc xác minh người dùng, đặc biệt là ngành bảo hiểm hay tài chính. Theo đó, quá trình tiếp cận này trở nên phức tạp và tốn thời gian.</p> <p>Trong khi quá trình càng phức tạp, tỷ lệ chuyển đổi càng thấp. Một trong những tổ chức mà chúng tôi đã hợp tác cho biết, tỷ lệ chuyển đổi của họ chỉ gần 10%. Chúng tôi xác định tỷ lệ chuyển đổi là tỷ lệ nằm giữa số người đăng ký và số người đã thực hiện quá trình đăng ký.</p> <p><strong>Đọc thêm:&nbsp;<a href="https://beau.vn/vi/tiep-can-kieu-ux-de-cac-brand-tai-chinh-thich-ung-voi-metaverse" target="_blank">Tiếp cận kiểu UX để các brand tài chính thích ứng với Metaverse</a></strong></p> <p>Vậy nên, chúng tôi tiến hành một workshop với tổ chức ấy để hiểu quá trình đăng ký và vấn đề của nó. Dưới đây là quá trình đăng ký kèm nhiệm vụ của người dùng theo từng bước:</p> <ol> <li>Bắt đầu đăng ký - click “đăng ký”</li> <li>Tạo một tài khoản - click “tài khoản mới”</li> <li>Cung cấp thông tin cá nhân - nhập tên, ngày sinh, địa chỉ mail, số điện thoại</li> <li>Xác nhận mail - check mail, nhấn link xác nhận</li> <li>Xác nhận số điện thoại - nhập mã xác nhận được gửi về điện thoại</li> <li>Cung cấp thông tin địa chỉ - nhập địa chỉ</li> <li>Tạo tên đăng nhập và mật khẩu - nhập tên, mật khẩu</li> <li>Xác nhận địa chỉ bưu điện - chờ một thư tay chưa mã xác nhận, nhập mã xác nhận vào web.</li> </ol> <p>Tiếp theo, chúng ta sẽ sử dụng sơ đồ dịch vụ API để hình ảnh hóa hành trình khách hàng này.</p> <h2><a href="https://beau.vn/vi/customer-journey-mapping-cjm-ban-do-hanh-trinh-trai-nghiem-khach-hang" target="_blank">Hành trình khách hàng</a></h2> <p>Cùng với khách hàng, bạn có thể trình bày hành trình của khách hàng cuối trên sơ đồ dịch vụ API. Hình dưới đây là sơ đồ ấy.</p> <p><img alt="hành trình khách hàng api" data-entity-type="file" data-entity-uuid="745ae6e5-42be-4920-9b0c-ffba6cfb0bea" height="800" src="/sites/default/files/case-study-thiet-ke-giai-phap-tiep-can-khach-hang-voi-he-sinh-thai-api-2.jpg" width="1200" /></p> <p>Tiếp theo chúng tôi tiếp tục xác định pain point:</p> <h2>Xác định pain point</h2> <p>Trên sơ đồ dịch vụ, chúng tôi đánh dấu những bước tạo pain point. Hãy dùng chấm đỏ cho những pain point rõ rệt, nhưng chấm xanh lá cho những bước cần thảo luận thêm và xanh lam cho những bước có thể cải thiện. Xem hình dưới để thấy rõ:</p> <p>Như vậy, chúng ta có thể xác định những pain point sau:</p> <ul> <li><strong>Xác nhận địa chỉ bưu điện bằng thư tay</strong>. Đây là một pain point rõ rệt. Khách hàng tiềm năng phải chờ một bức thư tay với mã xác minh mới có thể hoàn thành việc đăng ký. Trong khi, gửi một bức thư thường sẽ mất tới vài ngày và chúng cũng sẽ mất thêm chi phí.</li> <li><strong>Xác nhận số điện thoại</strong>. Bước này có thể được cải thiện. Thông thường chúng ta có thể xác minh người dùng bằng cách gửi mã xác nhận vào số điện thoại của người ấy và họ sẽ nhập mã ấy trên web. Nhưng tổ chức này lại dùng hẳn cả một service cho việc này.</li> <li><strong>Xác nhận địa chỉ.</strong> Bước này cũng có thể được cải thiện. Khi người dùng nhập địa chỉ, họ có thể gõ sai, nhầm tên hoặc quên mã zip.</li> </ul> <p>Tiếp theo, chúng ta rút ra những thẻ sản phẩm có sẵn từ API và thảo luận về giải pháp cho những pain point này.</p> <h2>Giải pháp</h2> <p>Trong danh mục sản phẩm của API, chúng ta tìm ra 3 gói có thể cải thiện những pain point này:</p> <ul> <li><strong>Customers</strong>: Gồm Customers API, cung cấp thông tin về khách hàng dựa trên số điện thoại hoặc số chứng minh. Những thông tin này bao gồm những thông tin cơ bản (tên, địa chỉ), lượt đăng ký sản phẩm, thanh toán,..</li> <li><strong>Maps</strong>: Bao gồm Addresses API, cung cấp một giao diện để truy xuất tất cả địa chỉ tại Thụy Sỹ, bằng một backend service. Một công ty viễn thông cần có tất cả địa chỉ của hiện tại và tương lai để quản lý việc xây dựng cơ sở hạ tầng cho những địa điểm hiện tại và dự tính.</li> <li><strong>Messaging</strong>: Một gói API, gồm SMS API - là một dạng mã xác nhận. Với nó chúng ta có thể xác nhận người dùng bằng cách gửi token qua SMS và người dùng sẽ gửi lại token ấy qua web.</li> </ul> <p>Ứng dụng sản phẩm thẻ API vào sơ đồ dịch vụ API để giải quyết những pain pont theo mô tả của hình dưới:</p> <p><img alt="" data-entity-type="file" data-entity-uuid="331992b2-1e14-40f8-8bf0-7ec12ff3bdb1" height="800" src="/sites/default/files/case-study-thiet-ke-giai-phap-tiep-can-khach-hang-voi-he-sinh-thai-api-1_0.jpg" width="1200" /></p> <p>Trong đó, việc cung cấp thông tin khách hàng qua Customers API cho một tổ chức thì không hợp lý, vậy nên chúng ta nên tìm giải pháp thay thế.</p> <p><strong>Đọc thêm:&nbsp;<a href="https://beau.vn/vi/start-up-va-chien-luoc-san-pham-thanh-cong" target="_blank">Start-up và 6 yếu tố phải có cho một chiến lược định vị sản phẩm thành công</a></strong></p> <h2>Phát triển ý tưởng</h2> <p>Vì lý do đạo đức, chúng ta không thể cung cấp cho tổ chức khác thông tin khách hàng. Do đó cần một phương án khác</p> <p>Chúng ta hiểu các tổ chức muốn xác minh danh tính của người dùng và họ có một lượng dữ liệu lớn về những người này. Dù vậy, việc lên kế hoạch cho một sản phẩm thẻ API mới để phục vụ nhu cầu này cũng không tệ.</p> <p>Trong đó, nó bao gồm những hồ sơ đã xác minh được dùng để xác nhận những thông tin đã được người dùng cung cấp. Bằng cách nhận thông tin từ người dùng, nó sẽ xử lý và xác định liệu những thông tin ấy có khớp với thông tin trong hồ sơ đã có hay không.</p> <p>Việc xác nhận địa chỉ bưu điện cũng đã lỗi thời nên chúng tôi quyết định bỏ bước xác nhận này. Người dùng có thể hoàn thành đăng ký chỉ trong một session và không phải chờ thư nữa. Hình dưới mô tả quá trình đăng ký cuối cùng với gói Customers đã được thay thế bằng sản phẩm xác nhận danh tính API.</p> <p><strong>Đọc thêm:&nbsp;<a href="https://beau.vn/vi/goc-nhin/tan-dung-cac-mo-hinh-nhan-thuc-vao-san-pham-thiet-ke-p1" target="_blank">Tận Dụng Các Mô Hình Nhận Thức Vào Sản Phẩm Thiết Kế p1</a></strong></p> <p>Với cách tiếp cận ấy, chúng tôi không cần cung cấp cho tổ chức ấy thông tin khách hàng. Thay vào đó, họ cung cấp cho chúng tôi một số thông tin và chúng tôi sẽ thực hiện xác nhận thay cho họ.</p> <h2>API Product Draft of Identity</h2> <p>Cuối cùng, chúng tôi xác nhận 3 sản phẩm API có thể giúp tổ chức ấy đơn giản hóa quy trình đăng ký, tăng tỷ lệ chuyển đổi. Chúng tôi đã đóng gói những sản phẩm ấy thành một sản phẩm và đặt tên là Identity. Nó gồm:</p> <ul> <li>Identity Verification API để xác nhận danh tính người dùng</li> <li>Addresses API để xác nhận một địa chỉ đã tồn tại, sửa lỗi chính tả và cung cấp công cụ tìm kiếm đơn giản cho người dùng. Addresses API là một phần của sản phẩm bản đồ API Maps.</li> <li>SMS Token Validation API để xác minh người dùng qua số điện thoại. SMS Token Validation API là một phần của sản phẩm API Messaging.</li> </ul> <p>Đó chính là cách để xây dựng một sản phẩm xác nhận danh tính API, và bạn cũng có thể học về phương pháp quản lý sản phẩm API qua quá trình này.</p> </div> </div> </div> </div> </div> <div class="field field--name-field-other-articles field--type-entity-reference field--label-above"> <div class="field__items"> <a href="/vi/3-ly-do-de-dau-tu-nhieu-hon-vao-trai-nghiem-nguoi-dung" hreflang="vi">3 lý do để đầu tư nhiều hơn vào UX - trải nghiệm người dùng</a> <a href="/vi/phong-van-nguoi-dung-nhu-the-nao-de-cai-thien-ux" hreflang="vi">Thực hiện phỏng vấn người dùng như nào để cải thiện UX? </a> <a href="/vi/ai-nang-cao-trai-nghiem-khach-hang" hreflang="vi">Triển khai AI để nâng cao trải nghiệm khách hàng</a> <a href="/vi/thiet-lap-chien-luoc-giao-duc-khach-hang" hreflang="vi">5 bước để thiết lập chiến lược giáo dục khách hàng</a> <a href="/vi/data-visualization-tac-dong-nhan-thuc" hreflang="vi">Cách data visualization (trực quan hóa dữ liệu) tác động tới nhận thức của chúng ta về sự thật</a> <a href="/vi/tai-sao-can-ban-tam-cho-viec-xay-dung-thuong-hieu" hreflang="vi">Tại sao cần bận tâm cho việc xây dựng thương hiệu?</a> </div> </div> <div class="field field--name-field-hidden-article field--type-boolean field--label-above"> Off </div> Thu, 09 Feb 2023 08:29:26 +0000 content2 340 at http://beau.vn Start-up và 6 yếu tố phải có cho một chiến lược định vị sản phẩm thành công http://beau.vn/vi/start-up-va-chien-luoc-san-pham-thanh-cong <span class="field field--name-title field--type-string field--label-hidden">Start-up và 6 yếu tố phải có cho một chiến lược định vị sản phẩm thành công</span> <span class="field field--name-uid field--type-entity-reference field--label-hidden"><span lang="" about="/vi/user/85" typeof="schema:Person" property="schema:name" datatype="">content2</span></span> <span class="field field--name-created field--type-created field--label-hidden">T3, 11/01/2022 - 10:10</span> <a href="/vi/chien-luoc-kinh-doanh" hreflang="vi">Chiến lược</a> <p>Chắc hẳn ai cũng nghe tới câu chuyện kinh doanh khôi hài về tỉ lệ thành công của start-ups. Chỉ 1/10 start-ups có thể tạo ấn tượng tốt trên thị trường. Thậm chí, trường hợp phổ biến là, một start-ups sẽ thành công với mức định giá tỉ đô ao ước, còn 9 start-ups còn lại sẽ thất bại, ngừng hoạt động và chìm dần vào quên lãng. </p> <p>Sau 10 năm miệt mài xây dựng sản phẩm số của riêng mình, cùng lúc đó phát triển ý tưởng kinh doanh và mục tiêu của hàng trăm khách hàng thành sản phẩm số thực tế, chúng tôi nhận ra rằng, yếu tố quan trọng nhất khi chuẩn bị chính là chiến lược sản phẩm - product strategy.</p> <h2>Product Strategy - Chiến lược sản phẩm là gì?</h2> <p>Có vô vàn định nghĩa về chiến lược sản phẩm, nhưng về cơ bản, đây là hướng dẫn để phát triển sản phẩm sao cho có thể tiếp cận nhiều người dùng nhất có thể. </p> <p>Đó là cách định nghĩa đi thẳng vào vấn đề, và cùng lúc đó thúc giục người dùng phải đào sâu để tìm hiểu chi tiết. </p> <p>Tôi thích nghĩ về chiến lược sản phẩm với vai trò quan trọng trong các quyết định kinh doanh và định hướng chiến lược về sau, vì Product Strategy thể hiện cách mà doanh nghiệp muốn sản phẩm xuất hiện trên thị trường. </p> <p>Một chiến lược sản phẩm tốt sẽ phải đầy đủ bao gồm:</p> <ul><li>Tình trạng hiện tại của start-up</li> <li>Đầu ra mong muốn của sản phẩm</li> <li>Quy trình để đạt được đầu ra đó</li> <li>Điều start-up cần tập trung nhất</li> <li>Cách doanh nghiệp hoà nhập vào thị trường</li> <li>Đối tượng doanh nghiệp hướng tới (và cần tránh)</li> <li>Đối thủ trên thị trường và cách cạnh tranh với họ</li> <li>Cách sản phẩm giải quyết vấn đề của người dùng</li> <li>Ảnh hưởng của sản phẩm lên cuộc sống người dùng</li> </ul><p>Nói chung, Product Strategy là cơ sở để đo lường hiệu quả của sản phẩm cũng như một doanh nghiệp non trẻ, và cũng là biển chỉ dẫn để start-ups luôn đi đúng hướng trên hành trình phát triển sản phẩm. </p> <p><img alt="" data-entity-type="file" data-entity-uuid="277314bd-26cb-47ff-80d1-b0ca8f6040b4" height="800" src="/sites/default/files/start-up-va-chien-luoc-san-pham-thanh-cong-2.jpg" width="1200" loading="lazy" /></p> <h2>Trụ cột của Product Strategy</h2> <p>Khi xây dựng chiến lược sản phẩm, có hàng ngàn cách tiếp cận khác nhau. Có những cách thiên về sự linh hoạt và đơn giản, còn một số người khác ưu tiên trải nghiệm phong phú và chi tiết để cơ cấu nên chiến lược sản phẩm đúng hướng. </p> <p>Dù start-up đang đi trên con đường nào, đừng bao giờ bỏ qua những yếu tố nền tảng sau trên hành trình phát triển sản phẩm cũng như doanh nghiệp. </p> <h3>Tầm nhìn về sản phẩm</h3> <p>Một tầm nhìn đủ mạnh mẽ và đầy cảm hứng sẽ trả lời cho câu hỏi “tại sao” đằng sau sản phẩm và doanh nghiệp. Đây là bức tranh toàn cảnh, là tổng quát về mục tiêu doanh nghiệp muốn đạt được. Tầm nhìn sẽ hoạt động như một kim chỉ nam để định hướng và làm yên lòng stakeholders cũng như nhà đầu tư về cách tiếp cận hướng tới thành công.</p> <p>Một tầm nhìn về sản phẩm đủ mạnh mẽ cần khắc hoạ câu chuyện về tương lai của sản phẩm và liên kết rõ ràng với lí do tồn tại trên thị trường của doanh nghiệp. Tầm nhìn này không chỉ hướng tới người làm chủ, mà cần kết nối được với đội ngũ nhân sự, stakeholders, nhà đầu tư triển vọng cũng như người dùng tiềm năng. Mọi câu chuyện về tương lai và mục tiêu, cần được trình bày thật ngắn gọn và ý nghĩa.</p> <p>Để quá trình kiến tạo tầm nhìn dễ hơn, rất cần nghiên cứu thị trường và đào sâu vào nhu cầu của người dùng.</p> <p>Nguyên tắc chung để xây dựng tầm nhìn cho sản phẩm đơn giản là, chỉ bắt đầu khi đã hiểu rõ:</p> <ul><li>Ai là khách hàng?</li> <li>Nhu cầu của khách hàng là gì?</li> <li>Mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp là gì?</li> <li>Có những cơ hội nào sẽ gặp phải khi dần tiến tới mục tiêu đó?</li> <li>Sẽ phải đối mặt với những thử thách nào?</li> <li>Đối thủ là ai?</li> <li>Cạnh tranh trên thị trường khắc nghiệt như thế nào?</li> </ul><h3>Đầu ra và Thử thách</h3> <p>Để tạo một chiến lược sản phẩm thành công, doanh nghiệp cần hiểu được mục đích mình muốn, cũng như những vấn đề và thử thách phải đối mặt trên hành trình kinh doanh. Đầu ra của sản phẩm phải đạt được những yếu tố sau:</p> <ul><li>Là sự thúc đẩy cho doanh nghiệp</li> <li>Cung cấp giá trị cụ thể cho người dùng</li> <li>Là một bước hướng tới tầm nhìn </li> </ul><p>Những đầu ra này phải cụ thể và dễ đo lường, và đừng ngại đi vào chi tiết cũng như những phần khác trong kế hoạch S.M.A.R.T.</p> <p>Mặt khác, thử thách vẫn ở đó. Sẽ có cả những vấn đề từ nội bộ đến ngoại cảnh có thể làm trì trệ, hoặc tệ hơn, cản trở quá trình đạt tới mục tiêu của doanh nghiệp. </p> <p>Thông qua nghiên cứu và phân tích về thị trường, người dùng và đối thủ, sẽ cần phát hiện những vấn đề có thể gặp phải, xác định ảnh hưởng cũng như tìm ra phương pháp thay thế khả thi cho hoạt động. Điều này sẽ giúp start-up nhanh nhẹn hơn khi phải đối phó với vấn đề thực sự trong tương lai, vì mọi thứ đều đã được lên kế hoạch, ngay từ những bước ban đầu.</p> <p>Chuẩn bị sớm cho những gì có thể xảy ra cũng là cách giảm tối đa ảnh hưởng tới doanh nghiệp, và nếu may mắn hơn là tránh hoàn toàn những điều đó.</p> <h3>Thị trường và khách hàng mục tiêu</h3> <p>Xây dựng chiến lược sản phẩm mà không hiểu rõ về thị trường hay nhu cầu của khách hàng mục tiêu giống như việc lái xe tốc độ cao mà không biết mình đang đi đâu. Nếu chỉ được chọn 1 trong 6 yếu tố này cho chiến lược sản phẩm của start-up, hãy hiểu rằng đây là điều quan trọng nhất. </p> <p>Để nghiên cứu được hiệu quả, cho ra chính xác những gì người dùng cần, cần phải làm rõ những câu hỏi sau:</p> <ul><li>Thị trường đang muốn nhắm tới (và ngược lại) là gì?</li> <li>Sản phẩm có hướng tới thị trường đã có không, hay có một thị trường hoàn toàn mới?</li> <li>Ai là nhóm khách hàng/người dùng chính?</li> <li>Nhu cầu của người dùng là gì?</li> <li>Những vấn đề nào sản phẩm có thể giải quyết?</li> </ul><p>Vậy làm cách nào để tổng hợp lại tất cả những thông tin này? Phỏng đoán sẽ dẫn tới sai lầm, nên hãy trực tiếp nói chuyện, phỏng vấn người dùng. Thực hiện nghiên cứu người dùng sẽ đem lại những insight chính xác nhất. Bên cạnh đó, hãy đi vào chi tiết nhất có thể và mô tả chi tiết về cả thị trường muốn nhắm mục tiêu cũng như nhóm người dùng chính trong các thị trường đó. Ngoài ra, hãy nhớ rằng, tùy thuộc vào sản phẩm, luôn có thể có nhiều hơn một nhóm người dùng phù hợp.</p> <p>Nếu thực hiện đúng cách, nghiên cứu này sẽ khắc hoạ chi tiết về người sử dụng cũng như ý nghĩa với doanh nghiệp. Đồng thời, nghiên cứu cũng sẽ giúp định vị thương hiệu hơn trong tương lai và thể hiện cách sản phẩm và doanh nghiệp đứng vững trên thị trường cạnh tranh.</p> <h3>Cạnh tranh với điểm khác biệt</h3> <p><img alt="" data-entity-type="file" data-entity-uuid="0d35eff7-40a7-43f4-b045-ca32a5264d2f" height="800" src="/sites/default/files/start-up-va-chien-luoc-san-pham-thanh-cong-1.jpg" width="1200" loading="lazy" /></p> <p>Khi ra mắt một sản phẩm mới hoặc doanh nghiệp mới, khả năng cao công ty phải dấn thân vào một thị trường đã có, và điều này nghĩa là phải đối mặt với sự cạnh tranh. Đương nhiên mục tiêu vẫn vậy, phải đánh bại đối thủ bằng sản phẩm với giá trị và hướng giải pháp phù hợp nhu cầu người dùng hơn. Để làm tốt hơn những cái tên còn lại, trước hết, doanh nghiệp cần biết mình đang đọ với ai, với cái gì và có thể chiến thắng như thế nào. Đó là khi yếu tố này trong chiến lược sản phẩm phát huy tác dụng. </p> <p>Đầu tiên phải có một bản phân tích đối thủ thật sự chi tiết. Đừng chỉ liệt kê đối thủ và những sản phẩm của họ. Hãy tìm hiểu cả đối thủ trực tiếp lẫn gián tiếp, thậm chí sử dụng sản phẩm của họ để hiểu về điểm mạnh và điểm yếu. Bên cạnh đó, hãy kiếm thông tin về các hoạt động kinh doanh cũng như cách điều phối nhân sự, về cả truyền thông, định vị và những giá trị họ đang cung cấp.</p> <p>Hãy tập trung vào hai mảng cụ thể sau:</p> <ul><li>Doanh nghiệp có thể đánh bại đối thủ ở mảng nào?</li> <li>Doanh nghiệp có thể bị đánh bại ở mảng nào?</li> </ul><p>Một khi đã có trong tay phân tích chi tiết về đối thủ, hãy đặt tất cả vào một tài liệu kiểu “ma trận”. Đây sẽ là “chiến trường”, nơi cho thấy định vị sản phẩm ở đâu và như thế nào để tạo ra tác động mạnh nhất cũng như bán ra được số lượng tối đa. Ma trận này cũng sẽ cho phép doanh nghiệp dễ dàng xác định đề xuất bán hàng độc đáo của mình (yếu tố khác biệt chính dẫn đến thành công), như bất kỳ lợi thế cạnh tranh nào khác có thể tận dụng để đánh bại đối thủ hoặc đi trước họ một bước.</p> <h3>Sáng kiến + khả năng</h3> <p>Sáng kiến + khả năng mô tả một loạt các hành động có thể thực hiện để đạt được các mục tiêu đã đặt ra và cũng bao gồm thông tin tổng quan về nhân sự cần thiết cho công việc.</p> <p><br /> Các sáng kiến có thể được coi như một dự án hoặc cột mốc quan trọng cần được hoàn thành trong một khoảng thời gian nhất định. Những sáng kiến này có thể vừa mang tính trừu tượng, vừa là vật dẫn đường để hướng dẫn team trên chặng đường phát triển của sản phẩm hoặc start-up, và không bao giờ nên là một danh sách nhiệm vụ.</p> <p>Những sáng kiến này sẽ phản ánh tầm nhìn và mục tiêu của sản phẩm cũng như doanh nghiệp, đồng thời cân nhắc kĩ những cơ hội, thách thức và đối thủ trên đường đi tới thành công. </p> <p>Dưới đây là những gì start-ups có thể tận dụng:</p> <ul><li>Chuyên gia về một lĩnh vực cụ thể trong đội nhân sự chính</li> <li>Những bên liên quan để tuyển dụng</li> <li>Đội ngũ nhân sự quản lý chính</li> <li>Các bên stakeholder khác</li> <li>Đối tác và nhà đầu tư tiềm năng trong tương lai</li> </ul><p>Nếu sản phẩm phức tạp hơn, hãy lập kế hoạch tuyển dụng kĩ càng hơn để hình thành sơ đồ kỹ năng. </p> <p>Nhìn về góc độ kinh doanh, khả năng bao gồm cả:</p> <ul><li>Những gì doanh nghiệp thật sự xuất sắc</li> <li>Những dịch vụ cần thiết</li> <li>Kế hoạch khi một phần sản phẩm và dịch vụ cần mở rộng hoặc loại bỏ</li> </ul><h3>Các chỉ số chính</h3> <p>Mảnh ghép cuối cùng trong một chiến lược sản phẩm là những chỉ số cung cấp thông tin về cách sản phẩm hoặc start-up hoạt động, cũng như những kết quả đạt được.</p> <p>Để làm tốt phần này, hãy định hướng những chỉ số hiệu suất chính định tính hoặc định lượng (KPI), cho phép liên tục theo dõi và giám sát hiệu quả team nhân sự cũng như các sáng kiến và sản phẩm nói chung.</p> <p>Mục đích của các chỉ số sẽ gồm:</p> <ul><li>Phân tích những hoạt động đã thực hiện</li> <li>Đánh giá mức độ hiệu quả</li> <li>Nhận định về ảnh hưởng trên các mục tiêu đã lập ra</li> <li>Đi sâu vào vấn đề và các cách giải quyết</li> <li>Thời gian, tiền bạc, tài nguyên cần thiết để thực hiện hiệu quả hoạt động.</li> </ul><p>Bằng cách kiểm tra chéo liên tục trên tất cả các khía cạnh này, doanh nghiệp sẽ có thể phát hiện xem sản phẩm hoặc bản thân start-up có đạt được mục tiêu với tốc độ dự đoán hay không. Bên cạnh đó, những chỉ số sẽ dẫn tới các cơ hội mới để phát triển, đưa ra các chiến thuật cải tiến, thay đổi khi cần thiết hoặc thậm chí loại bỏ hoàn toàn một số hành động đã tiến hành hoặc lên kế hoạch thực hiện.</p> <h2>Kết</h2> <p>Bài viết này chỉ có thể bao quát được 5% chiến lược sản phẩm, hoặc ít hơn để có thể xây dựng start-up thành công. Tuy nhiên, đây đều là nền tảng để doanh nghiệp triển khai các bước tiếp. Vì vậy, hãy tiếp tục theo dõi các bài viết sau của chúng tôi để cùng đào sâu chi tiết những yếu tố trên, từ đó xây dựng một chiến lược sản phẩm đúng đắn, hiệu quả.</p> <a href="/vi/start-up" hreflang="vi">start-up</a> <a href="/vi/chien-luoc" hreflang="vi">Chiến lược</a> <a href="/vi/chien-luoc-san-pham" hreflang="vi">chiến lược sản phẩm</a> <a href="/vi/thiet-ke-san-pham" hreflang="vi">thiết kế sản phẩm</a> <a href="/vi/nghien-cuu-thi-truong" hreflang="vi">Nghiên cứu thị trường</a> <div class="f-img" style="margin-bottom: 45px"> <img src="/sites/default/files/2022-11/cover-start-up-va-chien-luoc-san-pham-thanh-cong.jpg" alt="Start-up và 6 yếu tố phải có cho một chiến lược định vị sản phẩm thành công"> </div> <div class="desktop-space" style="height: 100px"></div> <div class="mobile-space" style="height: 50px"></div> <div class="item-paragraph"> <div class="container-custom"> <div class="row"> <div class="col-xl-6 offset-xl-3 col-xxl-6 offset-xxl-3"> <h2><p>Chiến lược sản phẩm đơn giản, rõ ràng và có cấu trúc tốt là yếu tố quyết định liệu sản phẩm hay start-up có trụ được trên thị trường không.&nbsp;</p> </h2> </div> </div> </div> </div> <div class="item-paragraph"> <div class="container-custom"> <div class="row"> <div class="col-xl-6 offset-xl-3 col-xxl-6 offset-xxl-3"> <div class="relateEntry-detail"> <h3 class="f-title">Bài viết liên quan</h3> <ul class="f-list"> <li><a href="/vi/goc-nhin/chien-luoc-chuyen-doi-so-4-buoc-thay-doi-doanh-nghiep-can-chuan-bi">Chiến lược chuyển đổi số: 4 bước thay đổi doanh nghiệp cần chuẩn bị <span class="f-icon"><i class="agency-arrow-right"></i></span></a></li> <li><a href="/vi/goc-nhin/xay-dung-chien-luoc-website-tap-doan-nham-dat-duoc-muc-tieu-trong-ngan-va-dai-han">Xây dựng chiến lược website tập đoàn nhằm đạt được mục tiêu trong ngắn và dài hạn <span class="f-icon"><i class="agency-arrow-right"></i></span></a></li> <li><a href="/vi/goc-nhin/hop-tac-thuong-hieu-vu-khi-moi-cho-doanh-nghiep-viet">Hợp Tác Thương Hiệu – Vũ Khí Mới Cho Doanh Nghiệp Việt <span class="f-icon"><i class="agency-arrow-right"></i></span></a></li> </ul> </div> </div> </div> </div> </div> <div class="item-paragraph"> <div class="container-custom"> <div class="row"> <div class="col-xl-6 offset-xl-3 col-xxl-6 offset-xxl-3"> <div class="f-text"> <p>Chắc hẳn ai cũng nghe tới câu chuyện kinh doanh khôi hài về tỉ lệ thành công của start-ups. Chỉ 1/10 start-ups có thể tạo ấn tượng tốt trên thị trường. Thậm chí, trường hợp phổ biến là, một start-ups sẽ thành công với mức định giá tỉ đô ao ước, còn 9 start-ups còn lại sẽ thất bại, ngừng hoạt động và chìm dần vào quên lãng.&nbsp;</p> <p>Sau 10 năm miệt mài xây dựng sản phẩm số của riêng mình, cùng lúc đó phát triển ý tưởng kinh doanh và mục tiêu của hàng trăm khách hàng thành sản phẩm số thực tế, chúng tôi nhận ra rằng, yếu tố quan trọng nhất khi chuẩn bị chính là chiến lược sản phẩm - product strategy.</p> <h2>Product Strategy - Chiến lược định vị sản phẩm là gì?</h2> <p>Có vô vàn định nghĩa về chiến lược sản phẩm, nhưng về cơ bản, đây là hướng dẫn để phát triển sản phẩm sao cho có thể tiếp cận nhiều người dùng nhất có thể.&nbsp;</p> <p>Đó là cách định nghĩa đi thẳng vào vấn đề, và cùng lúc đó thúc giục người dùng phải đào sâu để tìm hiểu chi tiết.&nbsp;</p> <p>Tôi thích nghĩ về chiến lược sản phẩm với vai trò quan trọng trong các quyết định kinh doanh và định hướng chiến lược về sau, vì Product Strategy thể hiện cách mà doanh nghiệp muốn sản phẩm xuất hiện trên thị trường.&nbsp;</p> <p>Một chiến lược sản phẩm tốt sẽ phải đầy đủ bao gồm:</p> <ul> <li>Tình trạng hiện tại của start-up</li> <li>Đầu ra mong muốn của sản phẩm</li> <li>Quy trình để đạt được đầu ra đó</li> <li>Điều start-up cần tập trung nhất</li> <li>Cách doanh nghiệp hoà nhập vào thị trường</li> <li>Đối tượng doanh nghiệp hướng tới (và cần tránh)</li> <li>Đối thủ trên thị trường và cách cạnh tranh với họ</li> <li>Cách sản phẩm giải quyết vấn đề của người dùng</li> <li>Ảnh hưởng của sản phẩm lên cuộc sống người dùng</li> </ul> <p>Nói chung, Product Strategy là cơ sở để đo lường hiệu quả của sản phẩm cũng như một doanh nghiệp non trẻ, và cũng là biển chỉ dẫn để start-ups luôn đi đúng hướng trên hành trình phát triển sản phẩm.&nbsp;</p> <p><img alt="Start-up và 6 yếu tố phải có cho một chiến lược định vị sản phẩm thành công" data-entity-type="file" data-entity-uuid="277314bd-26cb-47ff-80d1-b0ca8f6040b4" height="800" src="/sites/default/files/start-up-va-chien-luoc-san-pham-thanh-cong-2.jpg" width="1200" /></p> <h2>Trụ cột của Product Strategy</h2> <p>Khi xây dựng chiến lược sản phẩm, có hàng ngàn cách tiếp cận khác nhau. Có những cách thiên về sự linh hoạt và đơn giản, còn một số người khác ưu tiên trải nghiệm phong phú và chi tiết để cơ cấu nên chiến lược sản phẩm đúng hướng.&nbsp;</p> <p>Dù start-up đang đi trên con đường nào, đừng bao giờ bỏ qua những yếu tố nền tảng sau trên hành trình phát triển sản phẩm cũng như doanh nghiệp.&nbsp;</p> <h3>Tầm nhìn về sản phẩm</h3> <p>Một tầm nhìn đủ mạnh mẽ và đầy cảm hứng sẽ trả lời cho câu hỏi “tại sao” đằng sau sản phẩm và doanh nghiệp. Đây là bức tranh toàn cảnh, là tổng quát về mục tiêu doanh nghiệp muốn đạt được. Tầm nhìn sẽ hoạt động như một kim chỉ nam để định hướng và làm yên lòng stakeholders cũng như nhà đầu tư về cách tiếp cận hướng tới thành công.</p> <p>Một tầm nhìn về sản phẩm đủ mạnh mẽ cần khắc hoạ câu chuyện về tương lai của sản phẩm và liên kết rõ ràng với lí do tồn tại trên thị trường của doanh nghiệp. Tầm nhìn này không chỉ hướng tới người làm chủ, mà cần kết nối được với đội ngũ nhân sự, stakeholders, nhà đầu tư triển vọng cũng như người dùng tiềm năng. Mọi câu chuyện về tương lai và mục tiêu, cần được trình bày thật ngắn gọn và ý nghĩa.</p> <p>Để quá trình kiến tạo tầm nhìn dễ hơn, rất cần nghiên cứu thị trường và đào sâu vào nhu cầu của người dùng.</p> <p>Nguyên tắc chung để xây dựng tầm nhìn cho sản phẩm đơn giản là, chỉ bắt đầu khi đã hiểu rõ:</p> <ul> <li>Ai là khách hàng?</li> <li>Nhu cầu của khách hàng là gì?</li> <li>Mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp là gì?</li> <li>Có những cơ hội nào sẽ gặp phải khi dần tiến tới mục tiêu đó?</li> <li>Sẽ phải đối mặt với những thử thách nào?</li> <li>Đối thủ là ai?</li> <li>Cạnh tranh trên thị trường khắc nghiệt như thế nào?</li> </ul> <p><strong>Đọc thêm:&nbsp;<a href="https://beau.vn/vi/chung-ta-co-nen-bo-viec-xay-dung-chan-dung-khach-hang" target="_blank">Chúng ta có nên bỏ việc xây dựng chân dung khách hàng - persona?</a></strong></p> <h3>Đầu ra và Thử thách</h3> <p>Để tạo một chiến lược sản phẩm thành công, doanh nghiệp cần hiểu được mục đích mình muốn, cũng như những vấn đề và thử thách phải đối mặt trên hành trình kinh doanh. Đầu ra của sản phẩm phải đạt được những yếu tố sau:</p> <ul> <li>Là sự thúc đẩy cho doanh nghiệp</li> <li>Cung cấp giá trị cụ thể cho người dùng</li> <li>Là một bước hướng tới tầm nhìn&nbsp;</li> </ul> <p>Những đầu ra này phải cụ thể và dễ đo lường, và đừng ngại đi vào chi tiết cũng như những phần khác trong kế hoạch S.M.A.R.T.</p> <p>Mặt khác, thử thách vẫn ở đó. Sẽ có cả những vấn đề từ nội bộ đến ngoại cảnh có thể làm trì trệ, hoặc tệ hơn, cản trở quá trình đạt tới mục tiêu của doanh nghiệp.&nbsp;</p> <p>Thông qua nghiên cứu và phân tích về thị trường, người dùng và đối thủ, sẽ cần phát hiện những vấn đề có thể gặp phải, xác định ảnh hưởng cũng như tìm ra phương pháp thay thế khả thi cho hoạt động. Điều này sẽ giúp start-up nhanh nhẹn hơn khi phải đối phó với vấn đề thực sự trong tương lai, vì mọi thứ đều đã được lên kế hoạch, ngay từ những bước ban đầu.</p> <p>Chuẩn bị sớm cho những gì có thể xảy ra cũng là cách giảm tối đa ảnh hưởng tới doanh nghiệp, và nếu may mắn hơn là tránh hoàn toàn những điều đó.</p> <h3>Thị trường và khách hàng mục tiêu</h3> <p>Xây dựng chiến lược sản phẩm mà không hiểu rõ về thị trường hay nhu cầu của khách hàng mục tiêu giống như việc lái xe tốc độ cao mà không biết mình đang đi đâu. Nếu chỉ được chọn 1 trong 6 yếu tố này cho chiến lược sản phẩm của start-up, hãy hiểu rằng đây là điều quan trọng nhất.&nbsp;</p> <p>Để nghiên cứu được hiệu quả, cho ra chính xác những gì người dùng cần, cần phải làm rõ những câu hỏi sau:</p> <ul> <li>Thị trường đang muốn nhắm tới (và ngược lại) là gì?</li> <li>Sản phẩm có hướng tới thị trường đã có không, hay có một thị trường hoàn toàn mới?</li> <li>Ai là nhóm khách hàng/người dùng chính?</li> <li>Nhu cầu của người dùng là gì?</li> <li>Những vấn đề nào sản phẩm có thể giải quyết?</li> </ul> <p>Vậy làm cách nào để tổng hợp lại tất cả những thông tin này? Phỏng đoán sẽ dẫn tới sai lầm, nên hãy trực tiếp nói chuyện, phỏng vấn người dùng. Thực hiện nghiên cứu người dùng sẽ đem lại những insight chính xác nhất. Bên cạnh đó, hãy đi vào chi tiết nhất có thể và mô tả chi tiết về cả thị trường muốn nhắm mục tiêu cũng như nhóm người dùng chính trong các thị trường đó. Ngoài ra, hãy nhớ rằng, tùy thuộc vào sản phẩm, luôn có thể có nhiều hơn một nhóm người dùng phù hợp.</p> <p>Nếu thực hiện đúng cách, nghiên cứu này sẽ khắc hoạ chi tiết về người sử dụng cũng như ý nghĩa với doanh nghiệp. Đồng thời, nghiên cứu cũng sẽ giúp định vị thương hiệu hơn trong tương lai và thể hiện cách sản phẩm và doanh nghiệp đứng vững trên thị trường cạnh tranh.</p> <p><strong>Đọc thêm:&nbsp;<a href="https://beau.vn/vi/cai-thien-trai-nghiem-khach-hang-cx-ngay-voi-3-buoc-don-gian-sau" target="_blank">Cải thiện trải nghiệm khách hàng CX ngay với 3 bước đơn giản sau</a></strong></p> <h3>Cạnh tranh với điểm khác biệt</h3> <p><img alt="Start-up và 6 yếu tố phải có cho một chiến lược định vị sản phẩm thành công" data-entity-type="file" data-entity-uuid="0d35eff7-40a7-43f4-b045-ca32a5264d2f" height="800" src="/sites/default/files/start-up-va-chien-luoc-san-pham-thanh-cong-1.jpg" width="1200" /></p> <p>Khi ra mắt một sản phẩm mới hoặc doanh nghiệp mới, khả năng cao công ty phải dấn thân vào một thị trường đã có, và điều này nghĩa là phải đối mặt với sự cạnh tranh. Đương nhiên mục tiêu vẫn vậy, phải đánh bại đối thủ bằng sản phẩm với giá trị và hướng giải pháp phù hợp nhu cầu người dùng hơn. Để làm tốt hơn những cái tên còn lại, trước hết, doanh nghiệp cần biết mình đang đọ với ai, với cái gì và có thể chiến thắng như thế nào. Đó là khi yếu tố này trong chiến lược sản phẩm phát huy tác dụng.&nbsp;</p> <p>Đầu tiên phải có một bản phân tích đối thủ thật sự chi tiết. Đừng chỉ liệt kê đối thủ và những sản phẩm của họ. Hãy tìm hiểu cả đối thủ trực tiếp lẫn gián tiếp, thậm chí sử dụng sản phẩm của họ để hiểu về điểm mạnh và điểm yếu. Bên cạnh đó, hãy kiếm thông tin về các hoạt động kinh doanh cũng như cách điều phối nhân sự, về cả truyền thông, định vị và những giá trị họ đang cung cấp.</p> <p>Hãy tập trung vào hai mảng cụ thể sau:</p> <ul> <li>Doanh nghiệp có thể đánh bại đối thủ ở mảng nào?</li> <li>Doanh nghiệp có thể bị đánh bại ở mảng nào?</li> </ul> <p>Một khi đã có trong tay phân tích chi tiết về đối thủ, hãy đặt tất cả vào một tài liệu kiểu “ma trận”. Đây sẽ là “chiến trường”, nơi cho thấy định vị sản phẩm ở đâu và như thế nào để tạo ra tác động mạnh nhất cũng như bán ra được số lượng tối đa. Ma trận này cũng sẽ cho phép doanh nghiệp dễ dàng xác định đề xuất bán hàng độc đáo của mình (yếu tố khác biệt chính dẫn đến thành công), như bất kỳ lợi thế cạnh tranh nào khác có thể tận dụng để đánh bại đối thủ hoặc đi trước họ một bước.</p> <h3>Sáng kiến + khả năng</h3> <p>Sáng kiến + khả năng mô tả một loạt các hành động có thể thực hiện để đạt được các mục tiêu đã đặt ra và cũng bao gồm thông tin tổng quan về nhân sự cần thiết cho công việc.</p> <p><br /> Các sáng kiến có thể được coi như một dự án hoặc cột mốc quan trọng cần được hoàn thành trong một khoảng thời gian nhất định. Những sáng kiến này có thể vừa mang tính trừu tượng, vừa là vật dẫn đường để hướng dẫn team trên chặng đường phát triển của sản phẩm hoặc start-up, và không bao giờ nên là một danh sách nhiệm vụ.</p> <p>Những sáng kiến này sẽ phản ánh tầm nhìn và mục tiêu của sản phẩm cũng như doanh nghiệp, đồng thời cân nhắc kĩ những cơ hội, thách thức và đối thủ trên đường đi tới thành công.&nbsp;</p> <p>Dưới đây là những gì start-ups có thể tận dụng:</p> <ul> <li>Chuyên gia về một lĩnh vực cụ thể trong đội nhân sự chính</li> <li>Những bên liên quan để tuyển dụng</li> <li>Đội ngũ nhân sự quản lý chính</li> <li>Các bên stakeholder khác</li> <li>Đối tác và nhà đầu tư tiềm năng trong tương lai</li> </ul> <p>Nếu sản phẩm phức tạp hơn, hãy lập kế hoạch tuyển dụng kĩ càng hơn để hình thành sơ đồ kỹ năng.&nbsp;</p> <p>Nhìn về góc độ kinh doanh, khả năng bao gồm cả:</p> <ul> <li>Những gì doanh nghiệp thật sự xuất sắc</li> <li>Những dịch vụ cần thiết</li> <li>Kế hoạch khi một phần sản phẩm và dịch vụ cần mở rộng hoặc loại bỏ</li> </ul> <h3>Các chỉ số chính</h3> <p>Mảnh ghép cuối cùng trong một chiến lược sản phẩm là những chỉ số cung cấp thông tin về cách sản phẩm hoặc start-up hoạt động, cũng như những kết quả đạt được.</p> <p>Để làm tốt phần này, hãy định hướng những chỉ số hiệu suất chính định tính hoặc định lượng (KPI), cho phép liên tục theo dõi và giám sát hiệu quả team nhân sự cũng như các sáng kiến và sản phẩm nói chung.</p> <p>Mục đích của các chỉ số sẽ gồm:</p> <ul> <li>Phân tích những hoạt động đã thực hiện</li> <li>Đánh giá mức độ hiệu quả</li> <li>Nhận định về ảnh hưởng trên các mục tiêu đã lập ra</li> <li>Đi sâu vào vấn đề và các cách giải quyết</li> <li>Thời gian, tiền bạc, tài nguyên cần thiết để thực hiện hiệu quả hoạt động.</li> </ul> <p>Bằng cách kiểm tra chéo liên tục trên tất cả các khía cạnh này, doanh nghiệp sẽ có thể phát hiện xem sản phẩm hoặc bản thân start-up có đạt được mục tiêu với tốc độ dự đoán hay không. Bên cạnh đó, những chỉ số sẽ dẫn tới các cơ hội mới để phát triển, đưa ra các chiến thuật cải tiến, thay đổi khi cần thiết hoặc thậm chí loại bỏ hoàn toàn một số hành động đã tiến hành hoặc lên kế hoạch thực hiện.</p> <h2>Kết</h2> <p>Bài viết này chỉ có thể bao quát được 5% chiến lược sản phẩm, hoặc ít hơn để có thể xây dựng start-up thành công. Tuy nhiên, đây đều là nền tảng để doanh nghiệp triển khai các bước tiếp. Vì vậy, hãy tiếp tục theo dõi các bài viết sau của chúng tôi để cùng đào sâu chi tiết những yếu tố trên, từ đó xây dựng một chiến lược sản phẩm đúng đắn, hiệu quả.</p> </div> </div> </div> </div> </div> <div class="field field--name-field-other-articles field--type-entity-reference field--label-above"> <div class="field__items"> <a href="/vi/goc-nhin/tich-hop-toi-da-hoa-van-hanh-va-nhat-quan-moi-truong-so-trong-doanh-nghiep" hreflang="vi">Tích hợp, tối đa hoá, vận hành, và nhất quán môi trường số trong doanh nghiệp</a> <a href="/vi/goc-nhin/cam-nang-cho-ceo-cach-tranh-10-cam-bay-lam-cham-qua-trinh-chuyen-doi-so" hreflang="vi">Cẩm nang cho CEO: Cách tránh 10 cạm bẫy làm chậm quá trình chuyển đổi số</a> <a href="/vi/goc-nhin/co-hoi-thach-thuc-xu-huong-ecommerce-cua-cac-doanh-nghiep-vua-va-nho" hreflang="vi">Cơ hội, thách thức &amp; xu hướng eCommerce của các doanh nghiệp vừa và nhỏ</a> <a href="/vi/goc-nhin/xu-huong-website-ecommerce-cua-cac-thuong-hieu-nho-quoc-te" hreflang="vi">Xu hướng website eCommerce của các thương hiệu nhỏ quốc tế</a> <a href="/vi/nhung-gi-cac-nha-lanh-dao-can-biet-ve-trai-nghiem-khach-hang" hreflang="vi">Những điều các nhà lãnh đạo cần biết về thiết kế và trải nghiệm khách hàng CX</a> <a href="/vi/ban-da-biet-ve-quy-tac-thiet-ke-ui-cho-website" hreflang="vi">Bạn đã biết về Quy tắc thiết kế UI cho website?</a> <a href="/vi/ket-hop-du-lieu-va-thiet-ke-nhu-the-nao-de-thuc-day-doi-moi-sang-tao-trong-san-pham-va-quy-trinh" hreflang="vi">Kết hợp giữa dữ liệu và thiết kế như thế nào để thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong sản phẩm và quy trình ?</a> </div> </div> <div class="field field--name-field-hidden-article field--type-boolean field--label-above"> Off </div> Tue, 01 Nov 2022 03:10:03 +0000 content2 270 at http://beau.vn