kinh doanh http://beau.vn/vi vi B&C - Hiểu về triết lý kinh doanh & Tư duy sáng tạo http://beau.vn/vi/bc-triet-ly-kinh-doanh-tu-duy-sang-tao <span class="field field--name-title field--type-string field--label-hidden">B&amp;C - Hiểu về triết lý kinh doanh &amp; Tư duy sáng tạo</span> <span class="field field--name-uid field--type-entity-reference field--label-hidden"><span lang="" about="/vi/user/85" typeof="schema:Person" property="schema:name" datatype="">content2</span></span> <span class="field field--name-created field--type-created field--label-hidden">T2, 11/07/2022 - 11:43</span> <a href="/vi/branding-chien-luoc-dinh-vi-thuong-hieu" hreflang="vi">Branding</a> <h2><strong>I. Cung nhiều hơn cầu, mối quan hệ lỏng lẻo giữa thương hiệu và khách hàng</strong></h2> <p>Ở thời đại ngày nay, nhu cầu của tiêu dùng của khách hàng đang ngày có xu hướng tăng cao. Từ những nhu cầu đó của khách hàng, các doanh nghiệp tranh nhau đưa ra những sản phẩm và dịch vụ để đáp ứng khách hàng dẫn đến Cung nhiều hơn Cầu. Khi đã có quá nhiều sản phẩm giống nhau về tính năng xuất hiện trên thị trường, các doanh nghiệp liên tục dành những khoản ngân sách không nhỏ cho quảng cáo với hi vọng mình có thể  có được sự chú ý từ phía khách hàng. </p> <p>Khi doanh nghiệp của bạn cung cấp một sản phẩm đúng với nhu cầu về hiệu năng mà khách hàng mong đợi, họ sẽ mua và sử dụng sản phẩm của bạn. Lúc này chúng tôi gọi bạn đã tạo được một “temporary external connection” tạm dịch là một mối quan hệ “bề mặt tạm thời”. Lúc này khách hàng của bạn nhưng không có kết nối sâu sắc với thương hiệu. Họ cũng chẳng mong muốn tìm hiểu rõ hơn về bản thân thương hiệu. Mối quan hệ giữa hai bên lúc này chỉ đơn thuần dừng ở người mua và người bán. </p> <p>Lắng nghe &amp; đăng ký theo dõi những số Podcast của Beautique tại:<br /><a href="https://open.spotify.com/episode/3cLainmS3D36inMRisAkmG?si=lbSn2CaTTRSh6__rpAoU_w">Spotify</a> | <a href="https://www.youtube.com/watch?v=ykKhyMk-fUU">Youtube</a></p> <p><iframe allow="encrypted-media" allowtransparency="true" frameborder="0" height="232" src="https://open.spotify.com/embed-podcast/episode/3cLainmS3D36inMRisAkmG" width="100%"></iframe></p> <p><img alt="connect" data-entity-type="file" data-entity-uuid="51799ae3-78db-4a04-8020-c86eb757288d" src="https://beautique.vn/insight/sites/default/files/inline-images/img-23.jpg" /></p> <p>Đây hoàn toàn là mối quan hệ trao đổi giá trị vật chất, một bên chi tiền, một bên cung cấp sản phẩm tương ứng với số tiền được bỏ ra. Sở dĩ chúng tôi gọi mối quan hệ này là “tạm thời” vì thiếu vắng sự kết nối giữa đôi bên. Lúc này, quyết định mua sắm của khách hàng sẽ chủ yếu là những quyết định bị chi phối bởi yếu tố vật chất. Họ chọn sản phẩm thuần túy vì những yếu tố như Giá, Tính năng, Địa điểm, … </p> <p>Hiện nay đã rất nhiều doanh nghiệp đã có thể sánh kịp đối thủ của mình về những yếu tố kể trên, thậm chí họ còn đưa ra những lợi thế cạnh tranh tốt hơn. Để trở nên nối bật hơn những đối thủ trên thị trường, rất nhiều doanh nghiệp quyết tâm đầu tư cho công nghệ, cơ sở hạ tầng, tối ưu hoá hệ thống sản xuất, … Dù đã đưa ra rất nhiều phương thức cải tiến nhưng lúc này những lợi thế mà doanh nghiệp tạo ra cũng chỉ dừng lại ở mặt tức thời. Với tốc độ phát triển của công nghệ như hiện nay, chúng tôi cho rằng đây đều chỉ là những yếu tố cần và đủ để tạo ra lợi thế cạnh tranh trên thị trường.</p> <p>Thử giả dụ, ngày hôm nay bạn cho ra đời một sản phẩm mới với một tính năng hoàn toàn mới, nhưng không lâu sau đó, đối thủ của bạn đã nhanh chóng đưa ra một sản phẩm với tính năng tương tự, thậm chí còn cải thiện tốt hơn về mặt hiệu năng. Ngày hôm sau nữa một đối thủ khác cho ra đời sản phẩm với tính năng ưu việt hơn nhưng giá thành lại còn rẻ hơn. Lúc này bạn sẽ cạnh tranh với những đối thủ khác như thế nào?</p> <p>Liệu lao vào cuộc thi hạ giá và khuyến mại có phải là con đường đúng đắn? Để giải thích sâu hơn về “Mối quan hệ tạm thời” chúng tôi đã nhắc tới ở trên, hãy lấy một ví dụ điển hình là Tiki và Shopee. Khi Shopee chưa thống lĩnh thị trường như hiện nay, Tiki vẫn luôn được biết đến là một sàn thương mại điện tử được khách hàng sử dụng thường xuyên. Nhưng ngay khi Shopee mở rộng “thị uy” của mình bằng cách đề xuất những thế mạnh cạnh tranh về giá bán, ưu đãi vận chuyển miễn phí, Tiki đã ngay lập tức “thất sủng”.</p> <p>Khách hàng có thể rất nhanh chóng dừng sử dụng sản phẩm của bạn nếu họ tìm thấy một sản phẩm khác tương tự nhưng rẻ hơn, thời gian giao hàng nhanh hơn, xuất hiện nhiều hơn trên quảng cáo. Nếu thương hiệu chỉ đang liên kết với khách hàng bằng những tính năng về mặt Lý tính mà thiếu đi những giá trị Cảm xúc, mối quan hệ giữa bạn và nửa còn lại sẽ có thể tan vỡ bất cứ lúc nào. Cũng giống như một cô gái yêu bạn vì tiền thì cô ta cũng có thể bỏ bạn để yêu một người nhiều tiền hơn, bất cứ lúc nào.</p> <p> </p> <h2><strong>II. Lý do khách hàng lựa chọn một sản phẩm</strong></h2> <p>“People don’t buy what you do, they buy why you do it. And what you do simply proves what you believe” Đây là câu nói của tác giả Simon Sinek để giải thích về lý do mua hàng của khách hàng. Vòng tròn tâm lý này để giúp chúng ta hiểu rõ hơn về lý do đằng sau khi chúng ta lựa chọn một sản phẩm/ dịch vụ của doanh nghiệp:</p> <p>“External level” để chỉ những nhu cầu ở mức bề ngoài. Đó là những nhu cầu cơ bản và lý tính nhất của con người đối với một sản phẩm. Ví dụ: chúng ta mua nước uống đóng chai vì con người cần có nước để sinh tồn. </p> <p>“Internal level” là tầng thứ 2 của vòng tròn tâm lý. Ở tầng này với mỗi một sản phẩm, chúng ta đều mong muốn nhận được giá trị cảm xúc nào đó tương ứng với nhu cầu của mỗi người. Ví dụ: nước khoáng của Evian mang lại cảm giác đẳng cấp. </p> <p>“Philosophical level” là tầng sâu nhất, đó chính là góc nhìn, quan điểm sống, hệ tư duy của mỗi chúng ta, tầng này sẽ kiểm soát và ảnh hưởng tới 2 tầng bên trên. Trong mỗi chúng ta đều có những niềm tin và điều ta coi là giá trị nhất định, thì tầng này chính là động lực thôi thúc chúng ta hành động, cách chúng ta sống. Ví dụ: những người thuộc giới thượng lưu tin rằng mình phải sử dụng sản phẩm đúng với đẳng cấp của mình nên lựa chọn Evian. </p> <p><img alt="Why" data-entity-type="file" data-entity-uuid="6a2bb234-428e-4f57-ace4-969e99142a48" src="https://beautique.vn/insight/sites/default/files/inline-images/img-24.jpg" /></p> <p>Tương ứng với 3 cấp độ khi mua hàng, thương hiệu cũng cần xây dựng một hệ giá trị trải dài trên 3 tầng, ứng với 3 câu hỏi: What - How - Why</p> <p>Ở tầng cốt lõi là “Philosophical level” thương hiệu cần trả lời được câu hỏi Why - vì sao chúng ta làm những thứ mà chúng ta làm. Đây là yếu tố đầu tiên cần được xác định và được coi như nền móng để xây dựng thương hiệu. Trả lời câu hỏi Why cũng chính là tìm lời giải cho sự tồn tại của một thương hiệu. Từ việc tìm hiểu nghiên cứu nhu cầu và mong muốn chưa được thỏa mãn của khách hàng, thương hiệu sẽ nhanh chóng tìm được mục đích để tồn tại của mình. Lý do vì sao doanh nghiệp tồn tại sẽ giúp xác định được sứ mệnh và tầm nhìn một cách cụ thể, từ đó mọi hoạt động kinh doanh phía sau sẽ đều lấy Tầm nhìn &amp; Sứ mệnh làm kim chỉ nam. </p> <p>Hiểu được quan điểm, niềm tin của khách hàng để thoả mãn nhu cầu của họ là chưa đủ. Thương hiệu cần tìm hiểu cụ thể hơn tại tầng thứ 2 - “Internal Level”, nơi khách hàng tìm kiếm nhưng giá trị về mặt cảm xúc. Tại tầng này, thương hiệu sẽ đi trả lời câu hỏi: “Tôi sẽ cung cấp sản phẩm và dịch vụ của mình như thế nào? Lúc này sản phẩm đã không chỉ dừng lại ở những giá trị về mặt hiệu năng mà còn đồng thời thỏa mãn những trải nghiệm về mặt cảm xúc mà khách hàng mong muốn. Nói cách khác, đó chính cách bạn thiết kế trải nghiệm cho sản phẩm/ dịch vụ của mình. Từ khâu thiết kế sản phẩm, bao bì cho tới khâu bài trí cửa hàng, … Đó cũng có thể là mùi hương, ánh sáng, âm nhạc, cách nhân viên của thương hiệu giao tiếp với khách hàng. Có vô vàn những hoạt động khác nhau nhưng đều chung một mục đích: Thiết kế trải nghiệm mua sắm hấp dẫn trong mắt khách hàng. Như vậy, thương hiệu của bạn đang tự mình trả lời câu hỏi How nhằm đáp ứng những nhu cầu ở mặt Internal Level của khách hàng. </p> <p>Ở tầng bề mặt bên ngoài là “External level” nơi bạn cung cấp một sản phẩm đáp ứng được nhu cầu về hiệu năng mà khách hàng mong đợi như chúng tôi đã đề cập ở đầu bài viết. </p> <p>Hãy lưu ý, nếu không giải quyết nhu cầu ở tầng “Internal Level”, sản phẩm của bạn sẽ chẳng có điểm gì nổi bật để khách hàng có thể phân biệt so với các đối thủ. Nhưng nếu không thấu hiểu được nhu cầu của khách hàng, không xác định được sứ mệnh và tầm nhìn cho doanh nghiệp ở tầng “Philosophical Level”, bạn sẽ chẳng làm được gì cả. Tôi sẽ nhắc lại một lần nữa câu nói: “People don’t buy what you do, they buy why you do it. And what you do simply proves what you believe”. Có thể sản phẩm của bạn rất nổi bật và khác biệt trong mắt khách hàng nhưng sản phẩm lại không phải những gì phản ánh niềm tin bên trong của họ, lúc này bạn có nghĩ rằng khách hàng sẽ chi tiền cho sản phẩm không?</p> <p> </p> <h2><strong>III. Sự hài hoà giữa tư duy kinh doanh &amp; sáng tạo</strong></h2> <p>Trong thế giới hiện đại, một ý tưởng kinh doanh tạo ra lợi nhuận dường như là chưa đủ nếu thiếu đi tính sáng tạo, sự đồng cảm và thấu hiểu khách hàng. Một doanh nghiệp mở ra và chạy theo mô hình của đối thủ chỉ nhằm mục đích tối đa lợi nhuận thay vì mang lại giá trị nổi bật sẽ gặp rất nhiều khó khăn khi mong muốn thu hút nhân sự có tâm và có tầm để cống hiến và giúp mình tiếp tục tạo ra lợi thế cạnh tranh. Tìm được nhân sự tài giỏi nhưng doanh nghiệp thiếu đi một tầm nhìn và mục đích cao đẹp cũng sẽ chẳng níu chân được những nhân tài đó lâu dài. Một sản phẩm dù có công nghệ vượt bậc tới đâu nhưng thiếu đi hiểu biết về nhu cầu của khách hàng cũng chẳng thể giúp doanh nghiệp thành công. Một sản phẩm giải quyết nhu cầu lý tính nhưng nhan nhản giống như hàng ngàn sản phẩm tương tự trên thị trường lại chẳng thể giúp khách hàng quay trở lại sử dụng. </p> <p>Và thêm biết bao những rắc rối, rào cản khác mà doanh nghiệp sẽ còn gặp phải mà chúng tôi đã nhắc tới trong bài viết của <a href="https://beautique.vn/insight/kinh-doanh-phong-trao-khi-thuong-hieu-thieu-tinh-sang-tao">kì trước</a>. Trái lại với kết nối lỏng lẻo, “Internal Permanent Connection” là kết nối giúp doanh nghiệp gia tăng thế mạnh cạnh tranh bằng cách xây dựng mối quan hệ lâu dài, thấu hiểu, đồng hành và giúp đỡ khách hàng để cùng phát triển. </p> <p>Kết nối bền vững giúp thương hiệu tạo được cộng đồng fan trung thành, chỉ tìm kiếm và lựa chọn sử dụng sản phẩm của bạn dù các đối thủ có giảm giá hay khuyến mại tới đâu. Bởi lúc này, thương hiệu của bạn còn là nơi đem lại cho họ những cảm xúc họ không có được ở bất kì nơi nào khác. </p> <p>Kết nối bền vững cũng giúp bạn thu hút khách hàng tốt hơn và chính xác hơn. Bạn hoàn toàn có thể bán sản phẩm với một mức giá cao hơn với chi phí quảng cáo ít hơn nhờ sự truyền miệng của chính khách hàng trung thành. Bên trong nội bộ một thương hiệu ý nghĩa, tạo ra kết nối bền vững với khách hàng cũng sẽ tạo ra kết nối bền vững và ý nghĩa hơn với chính nội bộ nhân sự, giúp bạn gia tăng tỉ lệ duy trì nhân sự, giúp đội ngũ bền chặt hơn để cùng phát triển. </p> <p><img alt="win" data-entity-type="file" data-entity-uuid="e8b2e4b5-de5b-43c6-b77d-28ea69537112" src="https://beautique.vn/insight/sites/default/files/inline-images/img-25-2.jpg" /></p> <p>Tư duy “B&amp;C” - Kim chỉ Nam mà Beautique theo đuổi. “B&amp;C” chính là cách viết tắt của cụm từ “Business - Creative Immersion Thinking” có thể tạm hiểu là tư duy ứng dụng sáng tạo và thấu hiểu nhằm giải quyết bài toán kinh doanh cho doanh nghiệp. Chúng tôi tin rằng mọi mô hình kinh doanh bền vững đều đến từ mong muốn giúp khách hàng giải quyết vấn đề tồn đọng của bản thân. Khách hàng hiện nay đã bị quá tải với những thông điệp truyền thông nhan nhản như nhau, và thay vì những thông điệp nhàm chán như “nhanh hơn”, “sạch hơn”. Thứ khách hàng hiện đại thực sự tìm kiếm chính là sự kết nối về cảm xúc, niềm tin và giá trị. Thứ họ cần chính là lý do vì sao doanh nghiệp của bạn tiếp tục hoạt động. Tư duy “Business - Creative Immersion” ra đời để giúp thương hiệu của bạn tìm được giá trị độc nhất và đồng thời cung cấp cho doanh nghiệp công cụ thiết kế sáng tạo để thể hiện bản sắc của thương hiệu và giúp tạo ra kết nối bền vững giữa Brand &amp; Customer (chính là định nghĩa B&amp;C thứ 2 trong model B&amp;C).</p> <p>Bản sắc thương hiệu chính là điểm giao thoa giữa tầm nhìn, tư duy nhạy bén trong kinh doanh với sự tiên phong trong sáng tạo. Đó là sự hoà hợp giữa tầm nhìn, sứ mệnh và cả những giá trị mà doanh nghiệp mang lại cho khách hàng. Bản sắc của một thương hiệu thể hiện sự khác biệt giữa thương hiệu của bạn so với các đối thủ trên thị trường. Bản sắc sẽ quyết định thương hiệu là ai, có tính cách như thế nào và cần phải làm gì để thể hiện những tính cách và sự khác biệt của bản thân ra bên ngoài. Chính bản sắc thương hiệu đại diện cho niềm tin, quan điểm và tầm nhìn của bạn và cũng chính là yếu tố giúp bạn tạo nên kết nối bền vững - “Internal Permanent Connection” với khách hàng.</p> <p>Sẽ chẳng còn giảm giá, khuyến mãi hay mức độ tiện lợi nào hay bất kì lợi thế cạnh tranh về mặt lý tính nào của đối thủ cạnh tranh có thể thay thế được mối quan hệ thân thiết của khách hàng và thương hiệu. Không thiếu những sản phẩm được tạo ra nhưng chẳng để phục vụ bất kì ai hay chẳng thu hút được khách hàng vì đơn giản chỉ là một thương hiệu “me-too” ăn theo những thương hiệu đã thành công trên thị trường. Hay cũng không thiếu những định hướng thương hiệu và thiết kế chỉ thoả mãn “vẻ đẹp” bề nổi mà chẳng giúp truyền tải đúng bản sắc, thế mạnh của doanh nghiệp hay giải quyết bất kì một vấn đề tồn đọng nào của khách hàng. Một điều chúng tôi biết và hiểu được đó là sự tồn tại song hành của cả tư duy kinh doanh chiến lược lẫn khả năng sáng tạo là cần thiết. Nếu chỉ có một yếu tố đứng đơn đơn độc, thương hiệu sẽ khó lòng tiếp tục tiến về phía trước và quan trọng hơn hết là nổi bật trong mắt của khách hàng.</p> <p>Để tìm hiểu thêm về những vấn đề doanh nghiệp gặp phải khi một trong 2 yếu tố đứng một mình, mời bạn tìm hiểu thêm<a href="https://beautique.vn/insight/kinh-doanh-phong-trao-khi-thuong-hieu-thieu-tinh-sang-tao"> tại đây. </a></p> <a href="/vi/kinh-doanh" hreflang="vi">kinh doanh</a> <div class="item-paragraph"> <div class="container-custom"> <div class="row"> <div class="col-xl-6 offset-xl-3 col-xxl-8 offset-xxl-2"> <div class="img-fullwidth"> <img src="/sites/default/files/2022-11/thumb-bc.jpeg" alt=""> <a href="#" style="text-decoration: underline; color: #C2C2C2;">B&amp;C - Triết lý kinh doanh &amp; Tư duy sáng tạo</a> </div> </div> </div> </div> </div> <div class="desktop-space" style="height: 100px"></div> <div class="mobile-space" style="height: 50px"></div> <div class="item-paragraph"> <div class="container-custom"> <div class="row"> <div class="col-xl-6 offset-xl-3 col-xxl-6 offset-xxl-3"> <h2><p>Nếu chỉ có một yếu tố đứng đơn đơn độc, thương hiệu sẽ khó lòng tiếp tục tiến về phía trước và quan trọng hơn hết là nổi bật trong mắt của khách hàng.</p> </h2> </div> </div> </div> </div> <div class="item-paragraph"> <div class="container-custom"> <div class="row"> <div class="col-xl-6 offset-xl-3 col-xxl-6 offset-xxl-3"> <div class="relateEntry-detail"> <h3 class="f-title">Bài viết liên quan</h3> <ul class="f-list"> <li><a href="/vi/mo-rong-tu-duy-thiet-ke-voi-futures-thinking">Mở rộng tư duy thiết kế với Futures Thinking <span class="f-icon"><i class="agency-arrow-right"></i></span></a></li> <li><a href="/vi/goc-nhin/creative-agency-model-kham-pha-cac-mo-hinh-agency-sang-tao-moi">Creative Agency Model - Khám phá các mô hình Agency sáng tạo mới <span class="f-icon"><i class="agency-arrow-right"></i></span></a></li> <li><a href="/vi/goc-nhin/quan-diem-khong-co-cua-cho-dan-lam-sang-tao-o-ha-noi-co-lam-ban-nan-long">Quan điểm &quot;không có cửa cho dân làm sáng tạo ở Hà Nội &quot; có làm bạn nản lòng? <span class="f-icon"><i class="agency-arrow-right"></i></span></a></li> </ul> </div> </div> </div> </div> </div> <div class="item-paragraph"> <div class="container-custom"> <div class="row"> <div class="col-xl-6 offset-xl-3 col-xxl-6 offset-xxl-3"> <div class="f-text"> <h2><strong>I. Cung nhiều hơn cầu, mối quan hệ lỏng lẻo giữa thương hiệu và khách hàng</strong></h2> <p>Ở thời đại ngày nay, nhu cầu của tiêu dùng của khách hàng đang ngày có xu hướng tăng cao. Từ những nhu cầu đó của khách hàng, các doanh nghiệp tranh nhau đưa ra những sản phẩm và dịch vụ để đáp ứng khách hàng dẫn đến Cung nhiều hơn Cầu. Khi đã có quá nhiều sản phẩm giống nhau về tính năng xuất hiện trên thị trường, các doanh nghiệp liên tục dành những khoản ngân sách không nhỏ cho quảng cáo với hi vọng mình có thể&nbsp; có được sự chú ý từ phía khách hàng.&nbsp;</p> <p>Khi doanh nghiệp của bạn cung cấp một sản phẩm đúng với nhu cầu về hiệu năng mà khách hàng mong đợi, họ sẽ mua và sử dụng sản phẩm của bạn. Lúc này chúng tôi gọi bạn đã tạo được một “temporary external connection” tạm dịch là một mối quan hệ “bề mặt tạm thời”. Lúc này khách hàng của bạn nhưng không có kết nối sâu sắc với thương hiệu. Họ cũng chẳng mong muốn tìm hiểu rõ hơn về bản thân thương hiệu. Mối quan hệ giữa hai bên lúc này chỉ đơn thuần dừng ở người mua và người bán.&nbsp;</p> <p>Lắng nghe &amp; đăng ký theo dõi những số Podcast của Beautique tại:<br /> <a href="https://open.spotify.com/episode/3cLainmS3D36inMRisAkmG?si=lbSn2CaTTRSh6__rpAoU_w" target="_blank">Spotify</a>&nbsp;|&nbsp;<a href="https://www.youtube.com/watch?v=ykKhyMk-fUU" target="_blank">Youtube</a></p> <p><iframe allow="encrypted-media" allowtransparency="true" frameborder="0" height="232" src="https://open.spotify.com/embed-podcast/episode/3cLainmS3D36inMRisAkmG" width="100%"></iframe></p> <p><img alt="connect" data-entity-type="file" data-entity-uuid="51799ae3-78db-4a04-8020-c86eb757288d" src="https://beautique.vn/insight/sites/default/files/inline-images/img-23.jpg" /></p> <p>Đây hoàn toàn là mối quan hệ trao đổi giá trị vật chất, một bên chi tiền, một bên cung cấp sản phẩm tương ứng với số tiền được bỏ ra. Sở dĩ chúng tôi gọi mối quan hệ này là “tạm thời” vì thiếu vắng sự kết nối giữa đôi bên. Lúc này, quyết định mua sắm của khách hàng sẽ chủ yếu là những quyết định bị chi phối bởi yếu tố vật chất. Họ chọn sản phẩm thuần túy vì những yếu tố như Giá, Tính năng, Địa điểm, …&nbsp;</p> <p>Hiện nay đã rất nhiều doanh nghiệp đã có thể sánh kịp đối thủ của mình về những yếu tố kể trên, thậm chí họ còn đưa ra những lợi thế cạnh tranh tốt hơn. Để trở nên nối bật hơn những đối thủ trên thị trường, rất nhiều doanh nghiệp quyết tâm đầu tư cho công nghệ, cơ sở hạ tầng, tối ưu hoá hệ thống sản xuất, … Dù đã đưa ra rất nhiều phương thức cải tiến nhưng lúc này những lợi thế mà doanh nghiệp tạo ra cũng chỉ dừng lại ở mặt tức thời. Với tốc độ phát triển của công nghệ như hiện nay, chúng tôi cho rằng đây đều chỉ là những yếu tố cần và đủ để tạo ra lợi thế cạnh tranh trên thị trường.</p> <p>Thử giả dụ, ngày hôm nay bạn cho ra đời một sản phẩm mới với một tính năng hoàn toàn mới, nhưng không lâu sau đó, đối thủ của bạn đã nhanh chóng đưa ra một sản phẩm với tính năng tương tự, thậm chí còn cải thiện tốt hơn về mặt hiệu năng. Ngày hôm sau nữa một đối thủ khác cho ra đời sản phẩm với tính năng ưu việt hơn nhưng giá thành lại còn rẻ hơn. Lúc này bạn sẽ cạnh tranh với những đối thủ khác như thế nào?</p> <p>Liệu lao vào cuộc thi hạ giá và khuyến mại có phải là con đường đúng đắn? Để giải thích sâu hơn về “Mối quan hệ tạm thời” chúng tôi đã nhắc tới ở trên, hãy lấy một ví dụ điển hình là Tiki và Shopee. Khi Shopee chưa thống lĩnh thị trường như hiện nay, Tiki vẫn luôn được biết đến là một sàn thương mại điện tử được khách hàng sử dụng thường xuyên. Nhưng ngay khi Shopee mở rộng “thị uy” của mình bằng cách đề xuất những thế mạnh cạnh tranh về giá bán, ưu đãi vận chuyển miễn phí, Tiki đã ngay lập tức “thất sủng”.</p> <p>Khách hàng có thể rất nhanh chóng dừng sử dụng sản phẩm của bạn nếu họ tìm thấy một sản phẩm khác tương tự nhưng rẻ hơn, thời gian giao hàng nhanh hơn, xuất hiện nhiều hơn trên quảng cáo. Nếu thương hiệu chỉ đang liên kết với khách hàng bằng những tính năng về mặt Lý tính mà thiếu đi những giá trị Cảm xúc, mối quan hệ giữa bạn và nửa còn lại sẽ có thể tan vỡ bất cứ lúc nào. Cũng giống như một cô gái yêu bạn vì tiền thì cô ta cũng có thể bỏ bạn để yêu một người nhiều tiền hơn, bất cứ lúc nào.</p> <p>&nbsp;</p> <h2><strong>II. Lý do khách hàng lựa chọn một sản phẩm</strong></h2> <p>“People don’t buy what you do, they buy why you do it. And what you do simply proves what you believe” Đây là câu nói của tác giả Simon Sinek để giải thích về lý do mua hàng của khách hàng. Vòng tròn tâm lý này để giúp chúng ta hiểu rõ hơn về lý do đằng sau khi chúng ta lựa chọn một sản phẩm/ dịch vụ của doanh nghiệp:</p> <p>“External level” để chỉ những nhu cầu ở mức bề ngoài. Đó là những nhu cầu cơ bản và lý tính nhất của con người đối với một sản phẩm. Ví dụ: chúng ta mua nước uống đóng chai vì con người cần có nước để sinh tồn.&nbsp;</p> <p>“Internal level” là tầng thứ 2 của vòng tròn tâm lý. Ở tầng này với mỗi một sản phẩm, chúng ta đều mong muốn nhận được giá trị cảm xúc nào đó tương ứng với nhu cầu của mỗi người. Ví dụ: nước khoáng của Evian mang lại cảm giác đẳng cấp.&nbsp;</p> <p>“Philosophical level” là tầng sâu nhất, đó chính là góc nhìn, quan điểm sống, hệ tư duy của mỗi chúng ta, tầng này sẽ kiểm soát và ảnh hưởng tới 2 tầng bên trên. Trong mỗi chúng ta đều có những niềm tin và điều ta coi là giá trị nhất định, thì tầng này chính là động lực thôi thúc chúng ta hành động, cách chúng ta sống. Ví dụ: những người thuộc giới thượng lưu tin rằng mình phải sử dụng sản phẩm đúng với đẳng cấp của mình nên lựa chọn Evian.&nbsp;</p> <p><img alt="Why" data-entity-type="file" data-entity-uuid="6a2bb234-428e-4f57-ace4-969e99142a48" src="https://beautique.vn/insight/sites/default/files/inline-images/img-24.jpg" /></p> <p>Tương ứng với 3 cấp độ khi mua hàng, thương hiệu cũng cần xây dựng một hệ giá trị trải dài trên 3 tầng, ứng với 3 câu hỏi: What - How - Why</p> <p>Ở tầng cốt lõi là “Philosophical level” thương hiệu cần trả lời được câu hỏi Why - vì sao chúng ta làm những thứ mà chúng ta làm. Đây là yếu tố đầu tiên cần được xác định và được coi như nền móng để xây dựng thương hiệu. Trả lời câu hỏi Why cũng chính là tìm lời giải cho sự tồn tại của một thương hiệu. Từ việc tìm hiểu nghiên cứu nhu cầu và mong muốn chưa được thỏa mãn của khách hàng, thương hiệu sẽ nhanh chóng tìm được mục đích để tồn tại của mình. Lý do vì sao doanh nghiệp tồn tại sẽ giúp xác định được sứ mệnh và tầm nhìn một cách cụ thể, từ đó mọi hoạt động kinh doanh phía sau sẽ đều lấy Tầm nhìn &amp; Sứ mệnh làm kim chỉ nam.&nbsp;</p> <p>Hiểu được quan điểm, niềm tin của khách hàng để thoả mãn nhu cầu của họ là chưa đủ. Thương hiệu cần tìm hiểu cụ thể hơn tại tầng thứ 2 - “Internal Level”, nơi khách hàng tìm kiếm nhưng giá trị về mặt cảm xúc. Tại tầng này, thương hiệu sẽ đi trả lời câu hỏi: “Tôi sẽ cung cấp sản phẩm và dịch vụ của mình như thế nào? Lúc này sản phẩm đã không chỉ dừng lại ở những giá trị về mặt hiệu năng mà còn đồng thời thỏa mãn những trải nghiệm về mặt cảm xúc mà khách hàng mong muốn. Nói cách khác, đó chính cách bạn thiết kế trải nghiệm cho sản phẩm/ dịch vụ của mình. Từ khâu thiết kế sản phẩm, bao bì cho tới khâu bài trí cửa hàng, … Đó cũng có thể là mùi hương, ánh sáng, âm nhạc, cách nhân viên của thương hiệu giao tiếp với khách hàng. Có vô vàn những hoạt động khác nhau nhưng đều chung một mục đích: Thiết kế trải nghiệm mua sắm hấp dẫn trong mắt khách hàng. Như vậy, thương hiệu của bạn đang tự mình trả lời câu hỏi How nhằm đáp ứng những nhu cầu ở mặt Internal Level của khách hàng.&nbsp;</p> <p>Ở tầng bề mặt bên ngoài là “External level” nơi bạn cung cấp một sản phẩm đáp ứng được nhu cầu về hiệu năng mà khách hàng mong đợi như chúng tôi đã đề cập ở đầu bài viết.&nbsp;</p> <p>Hãy lưu ý, nếu không giải quyết nhu cầu ở tầng “Internal Level”, sản phẩm của bạn sẽ chẳng có điểm gì nổi bật để khách hàng có thể phân biệt so với các đối thủ. Nhưng nếu không thấu hiểu được nhu cầu của khách hàng, không xác định được sứ mệnh và tầm nhìn cho doanh nghiệp ở tầng “Philosophical Level”, bạn sẽ chẳng làm được gì cả. Tôi sẽ nhắc lại một lần nữa câu nói: “People don’t buy what you do, they buy why you do it. And what you do simply proves what you believe”. Có thể sản phẩm của bạn rất nổi bật và khác biệt trong mắt khách hàng nhưng sản phẩm lại không phải những gì phản ánh niềm tin bên trong của họ, lúc này bạn có nghĩ rằng khách hàng sẽ chi tiền cho sản phẩm không?</p> <p>&nbsp;</p> <h2><strong>III. Sự hài hoà giữa tư duy kinh doanh &amp; sáng tạo</strong></h2> <p>Trong thế giới hiện đại, một ý tưởng kinh doanh tạo ra lợi nhuận dường như là chưa đủ nếu thiếu đi tính sáng tạo, sự đồng cảm và thấu hiểu khách hàng. Một doanh nghiệp mở ra và chạy theo mô hình của đối thủ chỉ nhằm mục đích tối đa lợi nhuận thay vì mang lại giá trị nổi bật sẽ gặp rất nhiều khó khăn khi mong muốn thu hút nhân sự có tâm và có tầm để cống hiến và giúp mình tiếp tục tạo ra lợi thế cạnh tranh. Tìm được nhân sự tài giỏi nhưng doanh nghiệp thiếu đi một tầm nhìn và mục đích cao đẹp cũng sẽ chẳng níu chân được những nhân tài đó lâu dài. Một sản phẩm dù có công nghệ vượt bậc tới đâu nhưng thiếu đi hiểu biết về nhu cầu của khách hàng cũng chẳng thể giúp doanh nghiệp thành công. Một sản phẩm giải quyết nhu cầu lý tính nhưng nhan nhản giống như hàng ngàn sản phẩm tương tự trên thị trường lại chẳng thể giúp khách hàng quay trở lại sử dụng.&nbsp;</p> <p>Và thêm biết bao những rắc rối, rào cản khác mà doanh nghiệp sẽ còn gặp phải mà chúng tôi đã nhắc tới trong bài viết của&nbsp;<a href="https://beautique.vn/insight/kinh-doanh-phong-trao-khi-thuong-hieu-thieu-tinh-sang-tao">kì trước</a>. Trái lại với kết nối lỏng lẻo, “Internal Permanent Connection” là kết nối giúp doanh nghiệp gia tăng thế mạnh cạnh tranh bằng cách xây dựng mối quan hệ lâu dài, thấu hiểu, đồng hành và giúp đỡ khách hàng để cùng phát triển.&nbsp;</p> <p>Kết nối bền vững giúp thương hiệu tạo được cộng đồng fan trung thành, chỉ tìm kiếm và lựa chọn sử dụng sản phẩm của bạn dù các đối thủ có giảm giá hay khuyến mại tới đâu. Bởi lúc này, thương hiệu của bạn còn là nơi đem lại cho họ những cảm xúc họ không có được ở bất kì nơi nào khác.&nbsp;</p> <p>Kết nối bền vững cũng giúp bạn thu hút khách hàng tốt hơn và chính xác hơn. Bạn hoàn toàn có thể bán sản phẩm với một mức giá cao hơn với chi phí quảng cáo ít hơn nhờ sự truyền miệng của chính khách hàng trung thành. Bên trong nội bộ một thương hiệu ý nghĩa, tạo ra kết nối bền vững với khách hàng cũng sẽ tạo ra kết nối bền vững và ý nghĩa hơn với chính nội bộ nhân sự, giúp bạn gia tăng tỉ lệ duy trì nhân sự, giúp đội ngũ bền chặt hơn để cùng phát triển.&nbsp;</p> <p><img alt="win" data-entity-type="file" data-entity-uuid="e8b2e4b5-de5b-43c6-b77d-28ea69537112" src="https://beautique.vn/insight/sites/default/files/inline-images/img-25-2.jpg" /></p> <p>Tư duy “B&amp;C” - Kim chỉ Nam mà Beautique theo đuổi. “B&amp;C” chính là cách viết tắt của cụm từ “Business - Creative Immersion Thinking” có thể tạm hiểu là tư duy ứng dụng sáng tạo và thấu hiểu nhằm giải quyết bài toán kinh doanh cho doanh nghiệp. Chúng tôi tin rằng mọi mô hình kinh doanh bền vững đều đến từ mong muốn giúp khách hàng giải quyết vấn đề tồn đọng của bản thân. Khách hàng hiện nay đã bị quá tải với những thông điệp truyền thông nhan nhản như nhau, và thay vì những thông điệp nhàm chán như “nhanh hơn”, “sạch hơn”. Thứ khách hàng hiện đại thực sự tìm kiếm chính là sự kết nối về cảm xúc, niềm tin và giá trị. Thứ họ cần chính là lý do vì sao doanh nghiệp của bạn tiếp tục hoạt động. Tư duy “Business - Creative Immersion” ra đời để giúp thương hiệu của bạn tìm được giá trị độc nhất và đồng thời cung cấp cho doanh nghiệp công cụ thiết kế sáng tạo để thể hiện bản sắc của thương hiệu và giúp tạo ra kết nối bền vững giữa Brand &amp; Customer (chính là định nghĩa B&amp;C thứ 2 trong model B&amp;C).</p> <p>Bản sắc thương hiệu chính là điểm giao thoa giữa tầm nhìn, tư duy nhạy bén trong kinh doanh với sự tiên phong trong sáng tạo. Đó là sự hoà hợp giữa tầm nhìn, sứ mệnh và cả những giá trị mà doanh nghiệp mang lại cho khách hàng. Bản sắc của một thương hiệu thể hiện sự khác biệt giữa thương hiệu của bạn so với các đối thủ trên thị trường. Bản sắc sẽ quyết định thương hiệu là ai, có tính cách như thế nào và cần phải làm gì để thể hiện những tính cách và sự khác biệt của bản thân ra bên ngoài. Chính bản sắc thương hiệu đại diện cho niềm tin, quan điểm và tầm nhìn của bạn và cũng chính là yếu tố giúp bạn tạo nên kết nối bền vững - “Internal Permanent Connection” với khách hàng.</p> <p>Sẽ chẳng còn giảm giá, khuyến mãi hay mức độ tiện lợi nào hay bất kì lợi thế cạnh tranh về mặt lý tính nào của đối thủ cạnh tranh có thể thay thế được mối quan hệ thân thiết của khách hàng và thương hiệu. Không thiếu những sản phẩm được tạo ra nhưng chẳng để phục vụ bất kì ai hay chẳng thu hút được khách hàng vì đơn giản chỉ là một thương hiệu “me-too” ăn theo những thương hiệu đã thành công trên thị trường. Hay cũng không thiếu những định hướng thương hiệu và thiết kế chỉ thoả mãn “vẻ đẹp” bề nổi mà chẳng giúp truyền tải đúng bản sắc, thế mạnh của doanh nghiệp hay giải quyết bất kì một vấn đề tồn đọng nào của khách hàng. Một điều chúng tôi biết và hiểu được đó là sự tồn tại song hành của cả tư duy kinh doanh chiến lược lẫn khả năng sáng tạo là cần thiết. Nếu chỉ có một yếu tố đứng đơn đơn độc, thương hiệu sẽ khó lòng tiếp tục tiến về phía trước và quan trọng hơn hết là nổi bật trong mắt của khách hàng.</p> <p>Bài viết gốc&nbsp;<a href="https://beautique.vn/insight/bc-triet-ly-kinh-doanh-tu-duy-sang-tao" target="_blank">B&amp;C - Triết lý kinh doanh &amp; Tư duy sáng tạo</a>&nbsp;<em>đến từ blog của&nbsp;<a href="https://beautique.vn/" target="_blank">Beautique</a>&nbsp;- Brand &amp; Creative Agency</em></p> </div> </div> </div> </div> </div> <div class="field field--name-field-other-articles field--type-entity-reference field--label-above"> <div class="field__items"> <a href="/vi/goc-nhin/hop-tac-thuong-hieu-vu-khi-moi-cho-doanh-nghiep-viet" hreflang="vi">Hợp Tác Thương Hiệu – Vũ Khí Mới Cho Doanh Nghiệp Việt</a> <a href="/vi/goc-nhin/vu-khi-cho-cuoc-chien-quang-ba-thuong-hieu-cua-cac-doanh-nghiep" hreflang="vi">Vũ Khí Cho Cuộc Chiến Quảng Bá Thương Hiệu Của Các Doanh Nghiệp</a> <a href="/vi/goc-nhin/hai-mat-cua-social-media-marketing-trong-xu-huong-so-hoa" hreflang="vi">Hai mặt của Social Media Marketing trong xu hướng số hoá</a> <a href="/vi/cai-thien-hanh-trinh-trai-nghiem-khach-hang-chat-luong-qua-nhung-diem-cham-tinh-te" hreflang="vi">Cải thiện hành trình trải nghiệm khách hàng chất lượng qua những điểm chạm tinh tế</a> <a href="/vi/lam-sao-de-thiet-ke-tim-duoc-toi-insight" hreflang="vi">Làm sao để thiết kế tìm được tới insight chất lượng?</a> <a href="/vi/no-luc-nhan-thuc" hreflang="vi">Nỗ lực nhận thức: Quá trình khác biệt hóa hình thức để đáp ứng nghệ thuật</a> </div> </div> <div class="field field--name-field-hidden-article field--type-boolean field--label-above"> Off </div> Mon, 07 Nov 2022 04:43:02 +0000 content2 284 at http://beau.vn Kinh doanh phong trào - khi thương hiệu thiếu tính sáng tạo http://beau.vn/vi/kinh-doanh-phong-trao-khi-thuong-hieu-thieu-tinh-sang-tao <span class="field field--name-title field--type-string field--label-hidden">Kinh doanh phong trào - khi thương hiệu thiếu tính sáng tạo</span> <span class="field field--name-uid field--type-entity-reference field--label-hidden"><span lang="" about="/vi/user/85" typeof="schema:Person" property="schema:name" datatype="">content2</span></span> <span class="field field--name-created field--type-created field--label-hidden">T2, 11/07/2022 - 11:29</span> <a href="/vi/branding-chien-luoc-dinh-vi-thuong-hieu" hreflang="vi">Branding</a> <p>Tới một lúc nào đó trong cuộc đời, chắc hẳn bạn sẽ đi tới những quyết định mang tính cách mạng, hay còn gọi là những thay đổi quan trọng. Tìm kiếm một công việc mới, chuyển nhà tới một địa điểm khác, thay đổi chế độ ăn uống, cắt liên lạc với một vài mối quan hệ đã không còn phù hợp, … Chúng ta đều hiểu rằng đó không phải là những quyết định dễ dàng, nhưng đó là những quyết định giúp cải thiện cuộc sống của bản thân. Nhưng đôi khi, sự thay đổi đơn thuần đến từ những thay đổi trong nhu cầu của chúng ta đối với cuộc sống. </p> <p>Đằng sau sự thay đổi là những vấn đề khác nhau. Tương tự như quãng đời của một con người, thương hiệu có nhiều vấn đề của riêng mình, thay đổi để khắc phục những vấn đề tồn đọng là hành động sớm hay muộn cần phải thực hiện. Một doanh nghiệp chỉ tối ngày chú trọng vào tình hình kinh doanh mà bỏ qua sự sáng tạo trong cách thức xây dựng thương hiệu sẽ sớm đối mặt với tình cảnh khách hàng của họ quay lưng bỏ đi.</p> <p>Hãy cùng tôi nhìn vào những yếu tố đang cản trở sự phát triển của một doanh nghiệp và nhanh chóng khắc phục nó.</p> <p>Lắng nghe &amp; đăng ký theo dõi những số Podcast của Beautique tại:<br /><a href="https://beautique.vn/insight/151ddEj3TsEsiU6TyjJVuo">Spotify</a> | <a href="https://www.youtube.com/channel/UCo5eE3NI4NbiybakeC4zaxA">Youtube</a></p> <p><iframe allow="encrypted-media" allowtransparency="true" frameborder="0" height="232" src="https://open.spotify.com/embed-podcast/episode/607TiSrJe6E4PV0Y3bb9jN" width="100%"></iframe></p> <h2> </h2> <h2><strong>Bạn là ai trong mắt của khách hàng? Khi thương hiệu trở thành một bóng hình mờ nhạt.</strong></h2> <p>Nói ví von về việc trong mỗi lớp học thời trung học đều có 2 kiểu học sinh điển hình. Một là học sinh cá biệt, hai là kiểu học sinh xuất sắc. Và hai học sinh này được để ý đặc biệt với một tần suất như nhau. Vậy câu chuyện này có liên quan gì tới việc xây dựng thương hiệu? </p> <p>Nếu bạn để ý, thương hiệu cũng có thể giống hai kiểu học sinh này. Bạn sẽ dễ dàng lọt vào mắt xanh của người tiêu dùng nếu hình ảnh của thương hiệu hoàn toàn nghiêng về một thái cực nào đó. Một học sinh xuất sắc sẽ được giáo viên nhớ tới bởi những lần xung phong giải những bài toán hóc búa. Một học sinh cá biệt sẽ được giáo viên nhớ tới bởi những lần phá trường phá lớp, chọc ghẹo bạn bè thầy cô. Thế còn những học sinh “bình thường” thì sao? Tôi e rằng những em đó sẽ mang một hình ảnh mờ nhạt trong mắt thầy cô. Khi bạn giống như bao người khác, bạn sẽ chẳng được biết đến với một điều gì cụ thể cả. Tương tự, thương hiệu cũng như vậy. </p> <p><img alt="Apple" data-entity-type="file" data-entity-uuid="a9a86064-b671-4f19-984f-96acb59eaa2c" src="https://beautique.vn/insight/sites/default/files/inline-images/%E1%BA%A3nh%20n%E1%BB%99i%20dung-01-min.jpg" /></p> <p>Khi thương hiệu có cùng vẻ ngoài giống như bao đối thủ khác, nói những điều mà ai ai cũng đều nói, làm những điều mà ai cũng nghĩ rằng mình “phải làm” để không bị tụt lại, bị lỗi thời. Lúc này, thương hiệu đã không còn là chính mình, thương hiệu giờ đây sẽ chẳng khác gì những đối thủ khác trên thị trường. Cùng một dáng vẻ, cùng một tiếng nói và cùng bị khách hàng nhầm lẫn.</p> <p>Khi hai thương hiệu giống nhau đến nhàm chán cùng xuất hiện trên thị trường, cả hai sẽ đều chẳng thể lọt vào mắt xanh của khách hàng. Lúc này, cuộc đua về giá sẽ định đoạt đâu là thương hiệu được lựa chọn. Sản phẩm nào có giá thành thấp hơn sẽ nghiễm nhiên nằm trong giỏ hàng mua sắm của người tiêu dùng. Vậy đối với thương hiệu còn lại thì sao? Làm thế nào để giành được lợi thế cạnh tranh? Hạ giá sản phẩm xuống thấp hơn so với đối thủ cạnh tranh của mình? </p> <p>Cũng có thể lắm chứ. Tôi cho rằng như thế cũng sẽ hiệu quả để thương hiệu giành được lợi thế cạnh tranh nhiều hơn so với đối thủ của mình. Nhưng cho tới một ngày, đối thủ của bạn lại tiếp tục hạ giá, giống như cách bạn đã làm trước đó thì sao? Phải chăng bạn sẽ tiếp tục chạy theo cuộc đua này cho tới khi tình hình kinh doanh của công ty ngày một thua lỗ?</p> <p>Khách hàng đưa ra lựa chọn dựa trên rất nhiều yếu tố khác nhau. Giá cả, địa điểm bán, chất lượng sản phẩm, người nổi tiếng, thương hiệu, … Theo bạn, đâu là yếu tố các đối thủ trên thị trường khó lòng có thể làm theo nhất? Khi giá cả có thể dễ dàng bị hạ ngang bằng, địa điểm bán cũng có thể bỏ tiền để thuê ngay cạnh bên, chất lượng sản phẩm cũng có thể cải thiện theo thời gian, người nổi tiếng không khó để dành tiền để mời. Chỉ còn Thương hiệu là thứ không thể dễ dàng bị bắt chước bằng cách chi thật nhiều tiền. Bởi lẽ, sự đặc biệt của thương hiệu đến từ những trải nghiệm mà thương hiệu đem đến cho khách hàng qua thời gian. </p> <p>Lấy ví dụ như 2 thương hiệu nước đóng chai Lavie và Fiji. Hiện nay, Lavie đang có giá khoảng 10 nghìn/ chai còn Fiji có mức giá gấp 3, rơi vào khoảng 35 nghìn/ chai. Liệu bạn có thể phân tích được những lợi ích về mặt sức khoẻ mà nước khoáng Fiji đem lại so với Lavie chứ? Tôi e rằng những người lựa chọn Fiji không phải vì họ tin rằng thương hiệu đem lại một nguồn nước khoáng chất lượng hơn mà bởi thứ “trải nghiệm sang chảnh” Fiji đem đến cho khách hàng của mình. </p> <p>Thương hiệu nước khoáng Fiji thường xuyên xây dựng mối quan hệ gắn liền với những vị đầu bếp trứ danh của các khách sạn, nhà hàng, resort, spa, … Không dừng lại ở đó, sự xuất hiện thường xuyên của Fiji trong những bộ phim đình đám của Hollywood còn giúp thương hiệu tiếp tục khẳng định hình ảnh “sang chảnh” của mình trong mắt khách hàng. </p> <p>Bạn có thể nhìn thấy ngay, khách hàng không mua Fiji bởi lợi ích sức khoẻ họ nhận được mà bởi trải nghiệm Fiji đem lại cho họ khi sử dụng sản phẩm. Hãy để khách hàng tìm đến bạn vì một thứ mà họ không thể tìm kiếm ở những thương hiệu khác. </p> <p> </p> <h2><strong>Khách hàng liên tục rời đi khiến thương hiệu liên tục phải đổ tiền vào quảng cáo.</strong></h2> <p>Có ai lại không thích ở cạnh những người thấu hiểu bản thân họ?</p> <p>Có rất nhiều lý do để khách hàng không còn mặn mà với một thương hiệu và quay gót ra đi. Nhưng ở đây, tôi sẽ chỉ đề cập tới một lý do trọng tâm: “Thương hiệu không thấu hiểu tâm tư nguyện vọng của khách hàng.”</p> <p>Có bao giờ bạn tự hỏi Tại sao thương hiệu vẫn luôn truyền tải những đặc tính “tốt hơn” của sản phẩm mà vẫn chẳng có được sự chú ý của khách hàng? Phải chăng tần suất lặp lại của quảng cáo vẫn chưa đủ? Bạn tiếp tục chi thêm tiền để quảng cáo, nhưng vô tác dụng. </p> <p>Lúc này hãy ngồi xuống và đặt câu hỏi: “Liệu khách hàng có thật sự cần những thứ đó?”. </p> <p><img alt="Leave " data-entity-type="file" data-entity-uuid="eda99a96-0891-4b7e-8660-270fe8d624a6" src="https://beautique.vn/insight/sites/default/files/inline-images/%E1%BA%A3nh%20n%E1%BB%99i%20dung-02-min.jpg" /></p> <p>Khi đời sống của con người ngày một tăng cao, những giá trị lý tính của sản phẩm đã không thể thoả mãn nhu cầu của khách hàng. “Ăn no mặc ấm” nay đã trở thành “Ăn ngon mặc đẹp”. Khách hàng đã không đơn thuần mua một chiếc máy khoan để có được mũi khoan 1/4 inch. Họ mua nó để trở thành một người đàn ông tháo vát trong mắt người vợ của mình. </p> <p>Cho dù thương hiệu có cố gắng tới đâu để quảng bá những tính năng “mới nhất”, “tân tiến nhất” của chiếc máy khoan thì cũng chưa chắc có được sự chú ý của khách hàng hiện nay. Thực tế cho thấy, cho dù sản phẩm của bạn có tốt tới đâu đi chăng nữa, rồi sẽ có lúc đối thủ của bạn có thể bắt chước hoàn toàn được sản phẩm của bạn, thậm chí tốt hơn. Chỉ có cảm xúc của thương hiệu đem đến cho khách hàng là thứ rất khó để có thể “làm giả”. </p> <p>Lấy ví dụ như 2 dân chơi kinh điển trong làng công nghệ: Apple vs Samsung. </p> <p>Nếu bạn là người thường xuyên theo dõi những tin tức công nghệ, không khó có thể thấy Samsung luôn là người dẫn đầu trong những công nghệ mới với sự tân tiến vượt bậc so với Apple tại cùng thời điểm. Nhưng rồi sao? Samsung có bao giờ đuổi kịp Apple về số lượng “tín đồ trung thành” không? Câu trả lời là không. Con người đã không còn mưu cầu những giá trị lý tính cao tới vậy. Thứ giúp họ cảm thấy toàn vẹn là những giá trị về mặt cảm xúc. Apple đã không còn bán cho khách hàng của mình những thiết bị điện tử, họ bán cho khách hàng của mình một lối sống mà ở đó, chiếc điện thoại iPhone, chiếc đồng hồ Apple Watch đã trở thành những món phụ kiện thời trang khiến họ tự hào khi sử dụng. </p> <p>Nếu vẫn cứ “hô hào” những thứ khách hàng của bạn không cần, chẳng sớm thì muộn, bạn sẽ đứng nhìn đối thủ của mình nhanh chóng thu hút họ bằng những sự thấu hiểu sâu sắc hơn. Lúc này, để có được khách hàng mới, đòi hỏi doanh nghiệp tiếp tục chi một số tiền không nhỏ vào hoạt động quảng cáo. Với những khách hàng mới, nếu thương hiệu không thể tiếp tục giữ chân họ, lại một lần nữa, bạn tiếp tục sẽ phải bỏ một khoản ngân sách để tìm kiếm khách hàng mới. Bạn sẽ tiếp tục vẫy vùng trong vũng lầy nếu không nhanh chóng thoát ra khỏi nói. </p> <p>Một trong những lý do phổ biến khiến khách hàng rời thương hiệu mà đi, đó là “Quảng cáo nói láo”. Thương hiệu vì lâu ngày vắng khách nên tìm mọi cách để thu hút được sự chú ý. Để làm được việc đó, quảng cáo là một trong những cách dễ dàng nhất. Nhanh &amp; Thẳng là đặc tính nổi bật của quảng cáo để có thể lọt được vào tầm mắt của khách hàng. Khi họ bị thu hút bởi quảng cáo của thương hiệu, khách hàng tìm tới và trải nghiệm sản phẩm/ dịch vụ của thương hiệu nhưng chỉ nhận lại được sự thất vọng. Thất vọng bởi quảng cáo và thực tế đã khác nhau quá xa. </p> <p>Một lần bất tín, vạn lần bất tin. Điều cấm kị nhất trong việc xây dựng thương hiệu là khiến khách hàng mất lòng tin. Họ sẽ bỏ bạn đi mãi mãi. Bởi bạn đã phản bội lòng tin của họ, và cũng bởi ở ngoài kia không thiếu những thương hiệu đang chờ đợi để đáp ứng nhu cầu của họ. Với một thị trường đang dần đi đến điểm bão hòa như hiện nay, đánh mất chữ Tín cũng giống như việc tự biến mình thành chú người gỗ Pinocchio, sẽ không ai tin tưởng thương hiệu. </p> <p>Chưa kể hiện nay, thương hiệu đã không còn là kẻ độc quyền tiếng nói trên các phương tiện truyền thông như trước. Influencers, Reviewer, Báo chí, Người tiêu dùng đều đang có sức ảnh hưởng rất lớn. Sức mạnh của họ liên kết với nhau, liên tục giám sát từng lời nói, hành động của thương hiệu. Chỉ cần một nước đi sai lầm, doanh nghiệp sẽ mau chóng chịu nhiều ảnh hưởng nặng nề từ phía dư luận và người tiêu dùng. </p> <p>Theo một nghiên cứu của Nielsen, có tới <strong>80% </strong>người Mỹ hỏi ý kiến của bạn bè, người thân trước khi đi tới một quyết định mua sắm nào đó. Chắc hẳn người Mỹ cũng sẽ giống như người Việt Nam, họ sẽ không ngần ngại giới thiệu những thương hiệu mà họ có ấn tượng tốt sau những lần sử dụng. Nếu thương hiệu của bạn tạo được cho khách hàng của mình những trải nghiệm tốt trong quá trình mua sắm, bạn sẽ tiết kiệm được một khoản ngân sách không hề nhỏ trong việc chạy quảng cáo tới khách hàng mới. Bởi lẽ, “truyền miệng” là thứ công cụ truyền thông quyền lực nhất mà bất cứ thương hiệu nào cũng muốn sở hữu nhưng không mấy thương hiệu có được. </p> <p>Luôn dành tối đa sự nỗ lực để khách hàng không rời bạn đi chỉ sau một vài lần trải nghiệm sản phẩm/ dịch vụ, hãy luôn đặt câu hỏi về khách hàng của mình để tìm ra những nhu cầu thẳm sâu và đừng bao giờ làm họ thất vọng! Khách hàng trung thành là nền móng vững chắc cho một thương hiệu mạnh. </p> <h2><br /><strong>Vì sao nhân tài không ở lại?</strong></h2> <p>Theo một thống kê về nhân sự, thật bất ngờ khi có đến 70% số người trả lời rằng họ cảm thấy không thật sự gắn kết với công việc của mình. Vậy chỉ có 30% số người gắn kết với công việc họ đang làm thôi sao? </p> <p>Khi bạn được hưởng một khoản đãi ngộ tốt, môi trường làm việc thoải mái, xung quanh bạn là những người đồng nghiệp tốt bụng. Vậy điều gì khiến bạn đưa ra quyết định nghỉ việc? Năm 1962, trong chuyến đi thăm NASA, khi nhìn thấy một người công nhân đang quét dọn, tổng thống John F Kennedy lập tức gián đoạn chuyến đi thăm, ông tiến lại gần người công nhân và hỏi: “What are you doing man?”. Người công nhân dừng công việc của mình và trả lời: “I’m helping put a man on the moon.”</p> <p>Trong trường hợp này, tuy đảm nhận vai trò là một người vệ sinh nhưng người công nhân đã ý thức được rất rõ sứ mệnh công việc của mình. Họ hiểu rằng dù đang ở bất kì một vị trí nào, mỗi công việc đều đang tạo ra những giá trị nhất định, góp phần đưa doanh nghiệp hướng tới tầm nhìn dài hạn trong tương lai. Trong bài viết <strong><em><a href="https://beautique.vn/insight/vision-mission-values">Vision - Mission - Values</a>, </em></strong>tôi đã đưa ra những lý do chi tiết, giải thích cho vấn đề nhân sự nhức nhối của các doanh nghiệp hiện nay. </p> <p>Theo một nghiên cứu của Career Builder, khi được hỏi về việc tuyển dụng không như ý muốn đã ảnh hưởng đến công việc kinh doanh của họ như thế nào trong năm vừa qua, 37% nhà tuyển dụng cho rằng năng suất làm việc kém hơn, 32% tốn thời gian tuyển dụng và đào tạo nhân sự mới và 31% cho rằng chất lượng công việc bị giảm sút. Có thể thấy ngay, những ảnh hưởng tiêu cực này đến từ việc thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng. </p> <p><img alt="Emoloyee " data-entity-type="file" data-entity-uuid="cb728de7-5883-40ab-bb56-57a550cd5e76" src="https://beautique.vn/insight/sites/default/files/inline-images/%E1%BA%A3nh%20n%E1%BB%99i%20dung-03-min.jpg" /></p> <p>Thị trường tuyển dụng ngày nay đang ngày một cạnh tranh gay gắt hơn. Ứng viên tiềm năng đứng trước vô vàn lựa chọn sáng giá. Khi mọi lợi thế cạnh tranh trên thị trường tuyển dụng đã được san bằng, người ứng viên sẽ tìm kiếm những công việc đem lại cho họ ý nghĩa. Hẳn bạn sẽ không muốn mỗi buổi sáng thức dậy đều đang tự hỏi: “Mình đang làm công việc gì thế này?” phải không? Tiền là thứ không thể thiếu với mỗi người, nhất là những năm tháng đầu tiên của cuộc đời, thế nhưng, điều khiến chúng ta tiếp tục bước tiếp chắc chắn không phải là đồng tiền, mà là giá trị công việc mà chúng ta đang thực hiện. </p> <p>Kết lại, sức mạnh của thương hiệu không chỉ giúp doanh nghiệp giải quyết những vấn đề với khách hàng của họ mà còn với chính đội ngũ nhân sự bên trong. Một thương hiệu mờ nhạt sẽ dễ dàng bị bỏ qua trong mắt khách hàng mục tiêu và ứng viên tiềm năng bởi thương hiệu đó mang một vẻ nhan nhản giống như những thương hiệu khác trên thị trường. Hãy định hình vị trí của bản thân trong con mắt của khách hàng, từ đó thu hút và giữ chân họ dài lâu với thương hiệu của mình.</p> <p><img alt="Model " data-entity-type="file" data-entity-uuid="b6c40412-c379-428e-97c5-397bad8c2d34" src="https://beautique.vn/insight/sites/default/files/inline-images/%E1%BA%A3nh%20n%E1%BB%99i%20dung-04-min.jpg" /></p> <p>Tư duy kinh doanh kết hợp cùng sáng tạo phá vỡ lối mòn giúp thương hiệu không còn an toàn nhàm chán trong mắt khách hàng. Cùng chúng tôi tìm hiểu sâu hơn về B&amp;C model giúp doanh nghiệp đình hình bản sắc của mình trong mắt khách hàng tại những bài viết tiếp theo. </p> <p><em>Bài viết gốc <a href="https://beautique.vn/insight/kinh-doanh-phong-trao-khi-thuong-hieu-thieu-tinh-sang-tao">Kinh doanh phong trào - khi thương hiệu thiếu tính sáng tạo</a> đến từ blog của <a href="https://beautique.vn/">Beautique</a> - Brand &amp; Creative Agency. </em></p> <a href="/vi/kinh-doanh" hreflang="vi">kinh doanh</a> <a href="/vi/cau-chuyen-thuong-hieu" hreflang="vi">câu chuyện thương hiệu</a> <a href="/vi/nhan-dien-thuong-hieu" hreflang="vi">nhận diện thương hiệu</a> <a href="/vi/trai-nghiem-thuong-hieu" hreflang="vi">Trải nghiệm thương hiệu</a> <div class="item-paragraph"> <div class="container-custom"> <div class="row"> <div class="col-xl-6 offset-xl-3 col-xxl-8 offset-xxl-2"> <div class="img-fullwidth"> <img src="/sites/default/files/2022-11/thumb-kinh-doanh-phong-trao.jpeg" alt=""> <a href="#" style="text-decoration: underline; color: #C2C2C2;">Kinh doanh phong trào - khi thương hiệu thiếu tính sáng tạo</a> </div> </div> </div> </div> </div> <div class="desktop-space" style="height: 100px"></div> <div class="mobile-space" style="height: 50px"></div> <div class="item-paragraph"> <div class="container-custom"> <div class="row"> <div class="col-xl-6 offset-xl-3 col-xxl-6 offset-xxl-3"> <h2><p>Hãy cùng tôi nhìn vào những yếu tố đang cản trở sự phát triển của một doanh nghiệp và nhanh chóng khắc phục nó.</p> </h2> </div> </div> </div> </div> <div class="item-paragraph"> <div class="container-custom"> <div class="row"> <div class="col-xl-6 offset-xl-3 col-xxl-6 offset-xxl-3"> <div class="relateEntry-detail"> <h3 class="f-title">Bài viết liên quan</h3> <ul class="f-list"> <li><a href="/vi/chuyen-doi-so-mo-hinh-kinh-doanh-de-bat-kip-xu-the-40">Chuyển đổi số mô hình kinh doanh để bắt kịp xu thế 4.0 <span class="f-icon"><i class="agency-arrow-right"></i></span></a></li> <li><a href="/vi/goc-nhin/nganh-kinh-doanh-ban-le-co-the-thay-doi-the-nao-trong-thoi-dai-so-hoa">Ngành kinh doanh bán lẻ có thể thay đổi thế nào trong thời đại số hoá <span class="f-icon"><i class="agency-arrow-right"></i></span></a></li> <li><a href="/vi/goc-nhin/phuong-phap-design-sprints-cho-dinh-vi-thuong-hieu">Phương Pháp Design Sprints cho Định Vị Thương Hiệu <span class="f-icon"><i class="agency-arrow-right"></i></span></a></li> </ul> </div> </div> </div> </div> </div> <div class="item-paragraph"> <div class="container-custom"> <div class="row"> <div class="col-xl-6 offset-xl-3 col-xxl-6 offset-xxl-3"> <div class="f-text"> <p>Tới một lúc nào đó trong cuộc đời, chắc hẳn bạn sẽ đi tới những quyết định mang tính cách mạng, hay còn gọi là những thay đổi quan trọng. Tìm kiếm một công việc mới, chuyển nhà tới một địa điểm khác, thay đổi chế độ ăn uống, cắt liên lạc với một vài mối quan hệ đã không còn phù hợp, … Chúng ta đều hiểu rằng đó không phải là những quyết định dễ dàng, nhưng đó là những quyết định giúp cải thiện cuộc sống của bản thân. Nhưng đôi khi, sự thay đổi đơn thuần đến từ những thay đổi trong nhu cầu của chúng ta đối với cuộc sống.&nbsp;</p> <p>Đằng sau sự thay đổi là những vấn đề khác nhau. Tương tự như quãng đời của một con người, thương hiệu có nhiều vấn đề của riêng mình, thay đổi để khắc phục những vấn đề tồn đọng là hành động sớm hay muộn cần phải thực hiện. Một doanh nghiệp chỉ tối ngày chú trọng vào tình hình kinh doanh mà bỏ qua sự sáng tạo trong cách thức xây dựng thương hiệu sẽ sớm đối mặt với tình cảnh khách hàng của họ quay lưng bỏ đi.</p> <p>Hãy cùng tôi nhìn vào những yếu tố đang cản trở sự phát triển của một doanh nghiệp và nhanh chóng khắc phục nó.</p> <p>Lắng nghe &amp; đăng ký theo dõi những số Podcast của Beautique tại:<br /> <a href="https://beautique.vn/insight/151ddEj3TsEsiU6TyjJVuo" target="_blank">Spotify</a>&nbsp;|&nbsp;<a href="https://www.youtube.com/channel/UCo5eE3NI4NbiybakeC4zaxA" target="_blank">Youtube</a></p> <p><iframe allow="encrypted-media" allowtransparency="true" frameborder="0" height="232" src="https://open.spotify.com/embed-podcast/episode/607TiSrJe6E4PV0Y3bb9jN" width="100%"></iframe></p> <h2>&nbsp;</h2> <h2><strong>Bạn là ai trong mắt của khách hàng? Khi thương hiệu trở thành một bóng hình mờ nhạt.</strong></h2> <p>Nói ví von về việc trong mỗi lớp học thời trung học đều có 2 kiểu học sinh điển hình. Một là học sinh cá biệt, hai là kiểu học sinh xuất sắc. Và hai học sinh này được để ý đặc biệt với một tần suất như nhau. Vậy câu chuyện này có liên quan gì tới việc xây dựng thương hiệu?&nbsp;</p> <p>Nếu bạn để ý, thương hiệu cũng có thể giống hai kiểu học sinh này. Bạn sẽ dễ dàng lọt vào mắt xanh của người tiêu dùng nếu hình ảnh của thương hiệu hoàn toàn nghiêng về một thái cực nào đó. Một học sinh xuất sắc sẽ được giáo viên nhớ tới bởi những lần xung phong giải những bài toán hóc búa. Một học sinh cá biệt sẽ được giáo viên nhớ tới bởi những lần phá trường phá lớp, chọc ghẹo bạn bè thầy cô. Thế còn những học sinh “bình thường” thì sao? Tôi e rằng những em đó sẽ mang một hình ảnh mờ nhạt trong mắt thầy cô. Khi bạn giống như bao người khác, bạn sẽ chẳng được biết đến với một điều gì cụ thể cả. Tương tự, thương hiệu cũng như vậy.&nbsp;</p> <p><img alt="Apple" data-entity-type="file" data-entity-uuid="a9a86064-b671-4f19-984f-96acb59eaa2c" src="https://beautique.vn/insight/sites/default/files/inline-images/%E1%BA%A3nh%20n%E1%BB%99i%20dung-01-min.jpg" /></p> <p>Khi thương hiệu có cùng vẻ ngoài giống như bao đối thủ khác, nói những điều mà ai ai cũng đều nói, làm những điều mà ai cũng nghĩ rằng mình “phải làm” để không bị tụt lại, bị lỗi thời. Lúc này, thương hiệu đã không còn là chính mình, thương hiệu giờ đây sẽ chẳng khác gì những đối thủ khác trên thị trường. Cùng một dáng vẻ, cùng một tiếng nói và cùng bị khách hàng nhầm lẫn.</p> <p>Khi hai thương hiệu giống nhau đến nhàm chán cùng xuất hiện trên thị trường, cả hai sẽ đều chẳng thể lọt vào mắt xanh của khách hàng. Lúc này, cuộc đua về giá sẽ định đoạt đâu là thương hiệu được lựa chọn. Sản phẩm nào có giá thành thấp hơn sẽ nghiễm nhiên nằm trong giỏ hàng mua sắm của người tiêu dùng. Vậy đối với thương hiệu còn lại thì sao? Làm thế nào để giành được lợi thế cạnh tranh? Hạ giá sản phẩm xuống thấp hơn so với đối thủ cạnh tranh của mình?&nbsp;</p> <p>Cũng có thể lắm chứ. Tôi cho rằng như thế cũng sẽ hiệu quả để thương hiệu giành được lợi thế cạnh tranh nhiều hơn so với đối thủ của mình. Nhưng cho tới một ngày, đối thủ của bạn lại tiếp tục hạ giá, giống như cách bạn đã làm trước đó thì sao? Phải chăng bạn sẽ tiếp tục chạy theo cuộc đua này cho tới khi tình hình kinh doanh của công ty ngày một thua lỗ?</p> <p>Khách hàng đưa ra lựa chọn dựa trên rất nhiều yếu tố khác nhau. Giá cả, địa điểm bán, chất lượng sản phẩm, người nổi tiếng, thương hiệu, … Theo bạn, đâu là yếu tố các đối thủ trên thị trường khó lòng có thể làm theo nhất? Khi giá cả có thể dễ dàng bị hạ ngang bằng, địa điểm bán cũng có thể bỏ tiền để thuê ngay cạnh bên, chất lượng sản phẩm cũng có thể cải thiện theo thời gian, người nổi tiếng không khó để dành tiền để mời. Chỉ còn Thương hiệu là thứ không thể dễ dàng bị bắt chước bằng cách chi thật nhiều tiền. Bởi lẽ, sự đặc biệt của thương hiệu đến từ những trải nghiệm mà thương hiệu đem đến cho khách hàng qua thời gian.&nbsp;</p> <p>Lấy ví dụ như 2 thương hiệu nước đóng chai Lavie và Fiji. Hiện nay, Lavie đang có giá khoảng 10 nghìn/ chai còn Fiji có mức giá gấp 3, rơi vào khoảng 35 nghìn/ chai. Liệu bạn có thể phân tích được những lợi ích về mặt sức khoẻ mà nước khoáng Fiji đem lại so với Lavie chứ? Tôi e rằng những người lựa chọn Fiji không phải vì họ tin rằng thương hiệu đem lại một nguồn nước khoáng chất lượng hơn mà bởi thứ “trải nghiệm sang chảnh” Fiji đem đến cho khách hàng của mình.&nbsp;</p> <p>Thương hiệu nước khoáng Fiji thường xuyên xây dựng mối quan hệ gắn liền với những vị đầu bếp trứ danh của các khách sạn, nhà hàng, resort, spa, … Không dừng lại ở đó, sự xuất hiện thường xuyên của Fiji trong những bộ phim đình đám của Hollywood còn giúp thương hiệu tiếp tục khẳng định hình ảnh “sang chảnh” của mình trong mắt khách hàng.&nbsp;</p> <p>Bạn có thể nhìn thấy ngay, khách hàng không mua Fiji bởi lợi ích sức khoẻ họ nhận được mà bởi trải nghiệm Fiji đem lại cho họ khi sử dụng sản phẩm. Hãy để khách hàng tìm đến bạn vì một thứ mà họ không thể tìm kiếm ở những thương hiệu khác.&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p> <h2><strong>Khách hàng liên tục rời đi khiến thương hiệu liên tục phải đổ tiền vào quảng cáo.</strong></h2> <p>Có ai lại không thích ở cạnh những người thấu hiểu bản thân họ?</p> <p>Có rất nhiều lý do để khách hàng không còn mặn mà với một thương hiệu và quay gót ra đi. Nhưng ở đây, tôi sẽ chỉ đề cập tới một lý do trọng tâm: “Thương hiệu không thấu hiểu tâm tư nguyện vọng của khách hàng.”</p> <p>Có bao giờ bạn tự hỏi Tại sao thương hiệu vẫn luôn truyền tải những đặc tính “tốt hơn” của sản phẩm mà vẫn chẳng có được sự chú ý của khách hàng? Phải chăng tần suất lặp lại của quảng cáo vẫn chưa đủ? Bạn tiếp tục chi thêm tiền để quảng cáo, nhưng vô tác dụng.&nbsp;</p> <p>Lúc này hãy ngồi xuống và đặt câu hỏi: “Liệu khách hàng có thật sự cần những thứ đó?”.&nbsp;</p> <p><img alt="Leave " data-entity-type="file" data-entity-uuid="eda99a96-0891-4b7e-8660-270fe8d624a6" src="https://beautique.vn/insight/sites/default/files/inline-images/%E1%BA%A3nh%20n%E1%BB%99i%20dung-02-min.jpg" /></p> <p>Khi đời sống của con người ngày một tăng cao, những giá trị lý tính của sản phẩm đã không thể thoả mãn nhu cầu của khách hàng. “Ăn no mặc ấm” nay đã trở thành “Ăn ngon mặc đẹp”. Khách hàng đã không đơn thuần mua một chiếc máy khoan để có được mũi khoan 1/4 inch. Họ mua nó để trở thành một người đàn ông tháo vát trong mắt người vợ của mình.&nbsp;</p> <p>Cho dù thương hiệu có cố gắng tới đâu để quảng bá những tính năng “mới nhất”, “tân tiến nhất” của chiếc máy khoan thì cũng chưa chắc có được sự chú ý của khách hàng hiện nay. Thực tế cho thấy, cho dù sản phẩm của bạn có tốt tới đâu đi chăng nữa, rồi sẽ có lúc đối thủ của bạn có thể bắt chước hoàn toàn được sản phẩm của bạn, thậm chí tốt hơn. Chỉ có cảm xúc của thương hiệu đem đến cho khách hàng là thứ rất khó để có thể “làm giả”.&nbsp;</p> <p>Lấy ví dụ như 2 dân chơi kinh điển trong làng công nghệ: Apple vs Samsung.&nbsp;</p> <p>Nếu bạn là người thường xuyên theo dõi những tin tức công nghệ, không khó có thể thấy Samsung luôn là người dẫn đầu trong những công nghệ mới với sự tân tiến vượt bậc so với Apple tại cùng thời điểm. Nhưng rồi sao? Samsung có bao giờ đuổi kịp Apple về số lượng “tín đồ trung thành” không? Câu trả lời là không. Con người đã không còn mưu cầu những giá trị lý tính cao tới vậy. Thứ giúp họ cảm thấy toàn vẹn là những giá trị về mặt cảm xúc. Apple đã không còn bán cho khách hàng của mình những thiết bị điện tử, họ bán cho khách hàng của mình một lối sống mà ở đó, chiếc điện thoại iPhone, chiếc đồng hồ Apple Watch đã trở thành những món phụ kiện thời trang khiến họ tự hào khi sử dụng.&nbsp;</p> <p>Nếu vẫn cứ “hô hào” những thứ khách hàng của bạn không cần, chẳng sớm thì muộn, bạn sẽ đứng nhìn đối thủ của mình nhanh chóng thu hút họ bằng những sự thấu hiểu sâu sắc hơn. Lúc này, để có được khách hàng mới, đòi hỏi doanh nghiệp tiếp tục chi một số tiền không nhỏ vào hoạt động quảng cáo. Với những khách hàng mới, nếu thương hiệu không thể tiếp tục giữ chân họ, lại một lần nữa, bạn tiếp tục sẽ phải bỏ một khoản ngân sách để tìm kiếm khách hàng mới. Bạn sẽ tiếp tục vẫy vùng trong vũng lầy nếu không nhanh chóng thoát ra khỏi nói.&nbsp;</p> <p>Một trong những lý do phổ biến khiến khách hàng rời thương hiệu mà đi, đó là “Quảng cáo nói láo”. Thương hiệu vì lâu ngày vắng khách nên tìm mọi cách để thu hút được sự chú ý. Để làm được việc đó, quảng cáo là một trong những cách dễ dàng nhất. Nhanh &amp; Thẳng là đặc tính nổi bật của quảng cáo để có thể lọt được vào tầm mắt của khách hàng. Khi họ bị thu hút bởi quảng cáo của thương hiệu, khách hàng tìm tới và trải nghiệm sản phẩm/ dịch vụ của thương hiệu nhưng chỉ nhận lại được sự thất vọng. Thất vọng bởi quảng cáo và thực tế đã khác nhau quá xa.&nbsp;</p> <p>Một lần bất tín, vạn lần bất tin. Điều cấm kị nhất trong việc xây dựng thương hiệu là khiến khách hàng mất lòng tin. Họ sẽ bỏ bạn đi mãi mãi. Bởi bạn đã phản bội lòng tin của họ, và cũng bởi ở ngoài kia không thiếu những thương hiệu đang chờ đợi để đáp ứng nhu cầu của họ. Với một thị trường đang dần đi đến điểm bão hòa như hiện nay, đánh mất chữ Tín cũng giống như việc tự biến mình thành chú người gỗ Pinocchio, sẽ không ai tin tưởng thương hiệu.&nbsp;</p> <p>Chưa kể hiện nay, thương hiệu đã không còn là kẻ độc quyền tiếng nói trên các phương tiện truyền thông như trước. Influencers, Reviewer, Báo chí, Người tiêu dùng đều đang có sức ảnh hưởng rất lớn. Sức mạnh của họ liên kết với nhau, liên tục giám sát từng lời nói, hành động của thương hiệu. Chỉ cần một nước đi sai lầm, doanh nghiệp sẽ mau chóng chịu nhiều ảnh hưởng nặng nề từ phía dư luận và người tiêu dùng.&nbsp;</p> <p>Theo một nghiên cứu của Nielsen, có tới&nbsp;<strong>80%&nbsp;</strong>người Mỹ hỏi ý kiến của bạn bè, người thân trước khi đi tới một quyết định mua sắm nào đó. Chắc hẳn người Mỹ cũng sẽ giống như người Việt Nam, họ sẽ không ngần ngại giới thiệu những thương hiệu mà họ có ấn tượng tốt sau những lần sử dụng. Nếu thương hiệu của bạn tạo được cho khách hàng của mình những trải nghiệm tốt trong quá trình mua sắm, bạn sẽ tiết kiệm được một khoản ngân sách không hề nhỏ trong việc chạy quảng cáo tới khách hàng mới. Bởi lẽ, “truyền miệng” là thứ công cụ truyền thông quyền lực nhất mà bất cứ thương hiệu nào cũng muốn sở hữu nhưng không mấy thương hiệu có được.&nbsp;</p> <p>Luôn dành tối đa sự nỗ lực để khách hàng không rời bạn đi chỉ sau một vài lần trải nghiệm sản phẩm/ dịch vụ, hãy luôn đặt câu hỏi về khách hàng của mình để tìm ra những nhu cầu thẳm sâu và đừng bao giờ làm họ thất vọng! Khách hàng trung thành là nền móng vững chắc cho một thương hiệu mạnh.&nbsp;</p> <h2><br /> <strong>Vì sao nhân tài không ở lại?</strong></h2> <p>Theo một thống kê về nhân sự, thật bất ngờ khi có đến 70% số người trả lời rằng họ cảm thấy không thật sự gắn kết với công việc của mình. Vậy chỉ có 30% số người gắn kết với công việc họ đang làm thôi sao?&nbsp;</p> <p>Khi bạn được hưởng một khoản đãi ngộ tốt, môi trường làm việc thoải mái, xung quanh bạn là những người đồng nghiệp tốt bụng. Vậy điều gì khiến bạn đưa ra quyết định nghỉ việc? Năm 1962, trong chuyến đi thăm NASA, khi nhìn thấy một người công nhân đang quét dọn, tổng thống John F Kennedy lập tức gián đoạn chuyến đi thăm, ông tiến lại gần người công nhân và hỏi: “What are you doing man?”. Người công nhân dừng công việc của mình và trả lời: “I’m helping put a man on the moon.”</p> <p>Trong trường hợp này, tuy đảm nhận vai trò là một người vệ sinh nhưng người công nhân đã ý thức được rất rõ sứ mệnh công việc của mình. Họ hiểu rằng dù đang ở bất kì một vị trí nào, mỗi công việc đều đang tạo ra những giá trị nhất định, góp phần đưa doanh nghiệp hướng tới tầm nhìn dài hạn trong tương lai. Trong bài viết&nbsp;<strong><em><a href="https://beautique.vn/insight/vision-mission-values">Vision - Mission - Values</a>,&nbsp;</em></strong>tôi đã đưa ra những lý do chi tiết, giải thích cho vấn đề nhân sự nhức nhối của các doanh nghiệp hiện nay.&nbsp;</p> <p>Theo một nghiên cứu của Career Builder, khi được hỏi về việc tuyển dụng không như ý muốn đã ảnh hưởng đến công việc kinh doanh của họ như thế nào trong năm vừa qua, 37% nhà tuyển dụng cho rằng năng suất làm việc kém hơn, 32% tốn thời gian tuyển dụng và đào tạo nhân sự mới và 31% cho rằng chất lượng công việc bị giảm sút. Có thể thấy ngay, những ảnh hưởng tiêu cực này đến từ việc thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng.&nbsp;</p> <p><img alt="Emoloyee " data-entity-type="file" data-entity-uuid="cb728de7-5883-40ab-bb56-57a550cd5e76" src="https://beautique.vn/insight/sites/default/files/inline-images/%E1%BA%A3nh%20n%E1%BB%99i%20dung-03-min.jpg" /></p> <p>Thị trường tuyển dụng ngày nay đang ngày một cạnh tranh gay gắt hơn. Ứng viên tiềm năng đứng trước vô vàn lựa chọn sáng giá. Khi mọi lợi thế cạnh tranh trên thị trường tuyển dụng đã được san bằng, người ứng viên sẽ tìm kiếm những công việc đem lại cho họ ý nghĩa. Hẳn bạn sẽ không muốn mỗi buổi sáng thức dậy đều đang tự hỏi: “Mình đang làm công việc gì thế này?” phải không? Tiền là thứ không thể thiếu với mỗi người, nhất là những năm tháng đầu tiên của cuộc đời, thế nhưng, điều khiến chúng ta tiếp tục bước tiếp chắc chắn không phải là đồng tiền, mà là giá trị công việc mà chúng ta đang thực hiện.&nbsp;</p> <p>Kết lại, sức mạnh của thương hiệu không chỉ giúp doanh nghiệp giải quyết những vấn đề với khách hàng của họ mà còn với chính đội ngũ nhân sự bên trong. Một thương hiệu mờ nhạt sẽ dễ dàng bị bỏ qua trong mắt khách hàng mục tiêu và ứng viên tiềm năng bởi thương hiệu đó mang một vẻ nhan nhản giống như những thương hiệu khác trên thị trường. Hãy định hình vị trí của bản thân trong con mắt của khách hàng, từ đó thu hút và giữ chân họ dài lâu với thương hiệu của mình.</p> <p><img alt="Model " data-entity-type="file" data-entity-uuid="b6c40412-c379-428e-97c5-397bad8c2d34" src="https://beautique.vn/insight/sites/default/files/inline-images/%E1%BA%A3nh%20n%E1%BB%99i%20dung-04-min.jpg" /></p> <p>Tư duy kinh doanh kết hợp cùng sáng tạo phá vỡ lối mòn giúp thương hiệu không còn an toàn nhàm chán trong mắt khách hàng. Cùng chúng tôi tìm hiểu sâu hơn về B&amp;C model giúp doanh nghiệp đình hình bản sắc của mình trong mắt khách hàng tại những bài viết tiếp theo.&nbsp;</p> <p><em>Bài viết gốc&nbsp;<a href="https://beautique.vn/insight/kinh-doanh-phong-trao-khi-thuong-hieu-thieu-tinh-sang-tao" target="_blank">Kinh doanh phong trào - khi thương hiệu thiếu tính sáng tạo</a> đến từ blog của&nbsp;<a href="https://beautique.vn/" target="_blank">Beautique</a>&nbsp;- Brand &amp; Creative Agency.&nbsp;</em></p> </div> </div> </div> </div> </div> <div class="field field--name-field-other-articles field--type-entity-reference field--label-above"> <div class="field__items"> <a href="/vi/lam-sao-de-thiet-ke-tim-duoc-toi-insight" hreflang="vi">Làm sao để thiết kế tìm được tới insight chất lượng?</a> <a href="/vi/luu-luong-website-web-traffic" hreflang="vi">5 phút để hiểu ngay về Lưu lượng Website (Web Traffic)</a> <a href="/vi/giai-quyet-5-van-de-pho-bien-cua-doanh-nghiep-bang-cong-nghe" hreflang="vi">5 vấn đề phổ biến của doanh nghiệp được giải quyết bằng công nghệ thời đại số</a> <a href="/vi/nhan-thuc-thi-giac-trong-thiet-ke-trai-nghiem-nguoi-dung" hreflang="vi">Nhận thức thị giác (Visual Perception) trong thiết kế trải nghiệm người dùng</a> <a href="/vi/xay-dung-thuong-hieu-cham-toi-trai-tim" hreflang="vi">Xây dựng thương hiệu chạm tới trái tim trong thời đại nhiễu nhương</a> <a href="/vi/vision-mission-values" hreflang="vi">Vision - Mission - Values - Nguyên tắc cơ bản của thương hiệu</a> </div> </div> <div class="field field--name-field-hidden-article field--type-boolean field--label-above"> Off </div> Mon, 07 Nov 2022 04:29:16 +0000 content2 283 at http://beau.vn